Đề Kỳ thi thử tốt nghiệp thpt năm học 2012 -3013 môn: vật lý thời gian làm bài: 60 phút
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề Kỳ thi thử tốt nghiệp thpt năm học 2012 -3013 môn: vật lý thời gian làm bài: 60 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trang 1/5 - Mã đề 629 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2012 - 3013 MÔN: VẬT LÝ THPT Ngày thi: 27/04/2013 Thời gian làm bài: 60 phút; (48 câu trắc nghiệm) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm có 5 trang) Mã đề thi 629 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Cho: hằng số Plăng h = 6,625.10-34 Js, tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m s , đơn vị khối lượng nguyên tử u = 931,5 2 MeV c , điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19C. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: Từ Câu 1 đến Câu 32 Câu 1: Dao động cơ tắt dần được ứng dụng để A. làm tắt dao động. B. làm quả lắc đồng hồ. C. đo thời gian. D. hãm chuyển động. Câu 2: Ở máy phát điện xoay chiều một pha A. phần ứng là nam châm. B. rôto đứng yên. C. stato chuyển động quay quanh trục. D. phần cảm tạo ra từ trường. Câu 3: Mạch dao động điện từ có cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm L = 0,2 mH và tụ điện có điện dung C = 8 pF thì tần số góc của dao động là A. 2.10-4 s rad . B. 4.10-8 s rad . C. 0,5.104 s rad . D. 25.106 s rad . Câu 4: Hệ dao động điều hòa, tại thời điểm vật có tốc độ bằng nửa tốc độ cực đại thì thế năng bằng A. 2 lần động năng. B. nửa động năng. C. động năng. D. 3 lần động năng. Câu 5: Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T = 3,14 giây, ở nơi có gia tốc trọng lực g = 9,8 2 m s thì chiều dài con lắc là A. 2,45 m. B. 2,55 m. C. 2,5 m. D. 2,4 m. Câu 6: Lực hạt nhân là tương tác giữa hai A. electron. B. nuclôn. C. hạt nhân. D. phôtôn. Câu 7: Hạt có khối lượng nghỉ 2 mg chuyển động với tốc độ 2.108 m s thì động năng bằng A. 6,15.1010 J. B. 4.1010 J. C. 8.1010 J. D. 2,73.1010 J. Câu 8: Trong cùng một quá trình sóng, mọi điểm dao động luôn có cùng A. tần số. B. pha. C. li độ. D. tốc độ. Câu 9: Mạch điện có điện trở R = 36 Ω nối tiếp cuộn dây thuần cảm L và tụ điện điện dung C như hình vẽ, đặt vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng UAB = 40 V, khi đó các điện áp hiệu dụng: UAM = 30 V, UMB = 50 V thì dung kháng bằng A. 75 Ω. B. 60 Ω. C. 50 Ω. D. 25 Ω. Câu 10: Máy quạt bàn (sử dụng cho hộ gia đình) là A. động cơ điện một pha. B. máy phát điện một pha. R L C A B M Trang 2/5 - Mã đề 629 C. máy phát điện ba pha. D. động cơ điện ba pha. Câu 11: Trong thí nghiệm giao thoa khe Y–âng, nếu thí nghiệm với đơn sắc có bước sóng λ1 thì tại M là vân sáng thứ k, nếu thí nghiệm với đơn sắc có bước sóng λ2 thì tại M là vân sáng thứ (k + 1), biết λ1 = 1,2 λ2. Giá trị của k là A. 6. B. 4. C. 7. D. 5. Câu 12: Con lắc lò xo gồm lò xo độ cứng k = 20 N m , dao động điều hòa trên phương ngang với phương trình x = 6cos 10t 6 cm; trong đó t ≥ 0 và tính bằng giây. Tại thời điểm t = 2 3 s lực đàn hồi ở lò xo có độ lớn là A. 0,6 2 N. B. 0,6 N. C. 0,6 3 N. D. 1,2 N. Câu 13: Trong thí nghiệm giao thoa khe Y–âng, khoảng cách hai khe là 0,2 mm từ hai khe đến màn hứng hệ vân giao thoa là 1 m, ánh sáng dùng trong thí nghiệm là đơn sắc có bước sóng 0,5 µm. Xét điểm M trên màn cách vân trung tâm O một khoảng 10 mm. Số vân sáng trong khoảng OM, kể cả tại M và O là A. 3 vân. B. 6 vân. C. 5 vân. D. 4 vân. Câu 14: Quang điện trở là A. điện trở của kim loại khi bị chiếu sáng. B. điện trở làm bằng chất quang dẫn. C. điện trở của ánh sáng đơn sắc. D. là điện trở của một vật khi không bị chiếu sáng. Câu 15: Mạch điện có điện trở R nối tiếp cuộn dây thuần cảm L và tụ điện điện dung C như hình vẽ, đặt vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng UMP không đổi nhưng tần số thay đổi được. Khi tần số góc đạt các giá trị ω1 và ω2 thì cường độ hiệu dụng tương ứng là I1 = I2, còn khi tần số góc là ω0 thì cường độ hiệu dụng I cực đại. Các tần số góc trên liên hệ nhau qua biểu thức A. ω0 = ω1 + ω2. B. 210 . C. 21 2 0 . D. 210 111 . Câu 16: Ở nhà máy điện hạt nhân có quá trình phân hạch dây chuyền, khi đó hệ số nhân nơtron được điều chỉnh để A. k 1. Câu 17: Đặt một điện áp xoay chiều vào đoạn mạch có R, L và C nối tiếp, khi có hiện tượng cộng hưởng, một đại lượng có giá trị cực tiểu là A. tổng trở. B. công suất tiêu thụ trên cả mạch. C. cường độ dòng điện hiệu dụng. D. hệ số công suất. Câu 18: Cho hai dao động điều hòa cùng phương x1 = A1cos(ωt + φ1) và x2 = A2cos(ωt + φ2), dao động tổng hợp của hai dao động trên là x = x1 + x2 có biên độ là A thì A. A ≥ A1+ A2 hay A ≤ 1 2A A . B. 1 2 1 2A A A A A . C. A ≤ 1 2A A . D. A ≥ A1+ A2. Câu 19: Ở sóng dừng, khoảng cách ngắn nhất giữa một điểm bụng và một điểm nút bằng A. hai lần bước sóng, B. bước sóng. C. nửa bước sóng. D. phần tư bước sóng. Câu 20: Tính chất nổi bật của tia X là A. làm ion hóa môi trường. B. tính đâm xuyên mạnh. C. gây ra tác dụng nhiệt. D. làm phát quang nhiều chất. Câu 21: Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, tốc độ cực đại vm, chu kỳ T, tần số f. KHÔNG THỂ tính tần số góc bằng biểu thức A. ω = k m . B. ω = 2 T . C. ω = 2πf. D. ω = m v A . P R L C M N Trang 3/5 - Mã đề 629 Câu 22: Cho biết năng lượng trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô xác định bởi En = 02 E n . Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E3 về trạng thái dừng có năng lượng E2 thì nguyên tử này A. nhận phôtôn mang năng lượng 0 5 E 36 . B. phát phôtôn mang năng lượng 0 13 E 36 . C. nhận phôtôn mang năng lượng 0 13 E 36 . D. phát phôtôn mang năng lượng 0 5 E 36 . Câu 23: Ở hiện tượng quang điện ngoài, công thoát được hiểu là năng lượng A. lớn nhất của phô tôn để làm electron thoát ra khỏi kim loại. B. lớn nhất của electron sau khi thoát ra khỏi kim loại. C. nhỏ nhất của phô tôn để làm electron thoát ra khỏi kim loại. D. nhỏ nhất của electron sau khi thoát ra khỏi kim loại. Câu 24: Tìm phát biểu SAI. Quang phổ vạch A. đặc trưng được cho nguyên tố hóa học. B. phụ thuộc nhiệt độ nguồn phát. C. gồm các vạch quang phổ nằm riêng lẻ phân bố không đồng đều. D. do khối khí hay hơi ở áp suất thấp phát ra, khi bị kích thích cho phát sáng. Câu 25: Khi chu kỳ dòng điện xoay chiều tăng thì A. cảm kháng và dung kháng đều giảm. B. cảm kháng tăng còn dung kháng giảm. C. cảm kháng giảm còn dung kháng tăng. D. cảm kháng và dung kháng đều tăng. Câu 26: Cho cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 2 W m . Tại điểm M cường độ âm là I = 10-8 2 W m thì mức cường độ âm là A. 20 dB. B. 60 dB. C. 10 dB. D. 40 dB. Câu 27: Trong tự nhiên, cầu vồng là một thí dụ về hiện tượng A. nhiễu xạ ánh sáng. B. tán sắc ánh sáng. C. khúc xạ ánh sáng. D. giao thoa ánh sáng. Câu 28: Đặt một điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch có điện trở R nối tiếp tụ điện C, khi đó điện áp tức thời hai đầu điện trở là uR, hai đầu tụ điện là uC thì A. uR đồng pha uC . B. uR sớm pha hơn uC góc 2 rad. C. uC sớm pha hơn uR góc 2 rad. D. uR nghịch pha uC . Câu 29: Một khối chất phóng xạ sau thời gian 120 giây, khối lượng chất phóng xạ đã phân rã bằng 7 8 so với khối lượng ban đầu thì chu kỳ bán rã là A. 90 giây . B. 40 giây. C. 105 giây. D. 15 giây . Câu 30: Mạch điện có điện trở R nối tiếp cuộn dây thuần cảm kháng ZL = 40 Ω. Cho biết ZL > R. Điện áp hai đầu cả mạch có giá trị hiệu dụng U = 100 V thì công suất tiêu thụ cả mạch bằng 120 W. Giá trị của R là A. 50 Ω. B. 40 Ω. C. 30 Ω. D. 25 Ω. Câu 31: Mạch dao động có chu kỳ T = 410 s và điện tích cực đại trên tụ điện là Q0 = 6.10-6 C . Tại thời điểm tụ điện phóng thích hết điện tích thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng A. 0,12 A . B. 0,21 A . C. 0,15 A . D. 0,24 A . Câu 32: Trong hiện tượng giao thoa sóng cơ trên mặt nước, do hai nguồn sóng kết hợp đồng pha gây ra. Khoảng cách hai nguồn là O1O2 = 24 cm, bước sóng là λ = 4 cm. Xét điểm M trong vùng giao thoa và trên một cực đại giao thoa, người ta thấy bên trong hai điểm O1 và M (được hiểu là không kể tại O1 và M) có 3 vân cực đại giao thoa thì bên trong O2 và M, số vân cực đại giao thoa là A. 7. B. 8. C. 2. D. 1. Trang 4/5 - Mã đề 629 II. PHẦN RIÊNG: Thí sinh chọn một trong hai phần riêng (A/ hoặc B/) để làm bài. Nếu làm cả hai phần (A/ và B/) sẽ không được tính điểm phần riêng. A/ CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN: Từ Câu 33 đến Câu 40 Câu 33: Ở mạch dao động L – C, khi tụ điện phóng điện thì A. độ lớn của cường độ dòng điện tăng. B. năng lượng điện trường tăng. C. điện áp hai đầu tụ điện tăng. D. năng lượng toàn phần tăng. Câu 34: Con lắc lò xo gồm lò xo độ cứng k = 20 N m và vật có khối lượng m = 200 g, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, với tốc độ cực đại bằng 40 cm s , lấy g = 10 2 m s . Khi dao động, lực đàn hồi ở lò xo có độ lớn cực đại bằng A. 80 N. B. 2,8 N. C. 0,8 N. D. 280 N. Câu 35: Độ cao của âm liên quan đến A. biên độ âm. B. cường độ âm. C. tần số âm. D. năng lượng âm. Câu 36: Ở quang phổ của ánh sáng trắng, hai đơn sắc ở ngoài cùng là A. vàng và lục. B. lục và tím. C. đỏ và vàng. D. đỏ và tím. Câu 37: Về cấu tạo, pin quang điện A. chỉ là khối bán dẫn loại n. B. chỉ là khối bán dẫn tinh khiết. C. gồm 2 khối bán dẫn loại n và p nối tiếp nhau. D. chỉ là khối bán dẫn loại p. Câu 38: Mạch điện có điện trở R = 20 3 Ω nối tiếp cuộn dây thuần cảm cảm kháng ZL = 10 Ω và tụ điện C thì độ lệch pha giữa u và i là 6 rad. Tụ điện có dung kháng bằng A. 30 Ω. B. 40 Ω. C. 15 Ω. D. 25 Ω. Câu 39: Cho biết các khối lượng : mD = 2,0136 u ; mT = 3,0160 u và mp = 1,0073 u. Xét phản ứng nhiệt hạch : 2 2 3 11 1 1 1D D T p , phản ứng này tỏa năng lượng A. 2,4 MeV. B. 2,8 MeV. C. 3,6 MeV. D. 3,2 MeV. Câu 40: Một dao động điều hòa thực hiện 20 dao động sau thời gian 2 phút. Tần số dao động là A. 10 Hz. B. 0,67 Hz. C. 6 Hz. D. 0,17 Hz. B/ CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO: Từ Câu 41 đến Câu 48 Câu 41: Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,3 μm vào catôt của tế bào quang điện có công thoát A = 4,225.10-19 J, khi đó hiệu điện thế hãm dòng quang điện là A. 1,2 V. B. 1,5 V. C. 1,8 V. D. 2,1 V. Câu 42: Cực phát tia X làm bằng A. kim loại có nguyên tử lượng lớn. B. chất bán dẫn. C. kim loại nhẹ. D. chất cách nhiệt. Câu 43: Một quá trình sóng có tần số f = 20 Hz, tốc độ truyền sóng là 40 m s thì khoảng cách gần nhất giữa hai điểm nghịch pha là A. 2,5 m. B. 1,5m. C. 1 m. D. 2 m. Câu 44: Một thanh có chiều dài riêng ℓ0 = 1,2 m, khi chuyển động dọc theo chiều dài với tốc độ 0,6c thì một người đứng yên thấy chiều dài của thanh là A. 0,72 m. B. 1,5 m. C. 0,96 m. D. 2 m. Câu 45: Ở chuyển động quay biến đổi đều, momen lực có giá trị A. giảm theo thời gian. B. không đổi. Trang 5/5 - Mã đề 629 C. là hàm bật nhất theo thời gian. D. tăng theo thời gian. Câu 46: Vật chuyển động quay nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên, ở 1 giây đầu tiên quay góc 0,2 rad thì góc quay ở 2 giây kế tiếp là A. 2 rad. B. 1 rad. C. 1,6 rad. D. 0,4 rad. Câu 47: Vật có momen quán tính I = 0,2 kgm2, chuyển động quay quanh trục cố định với momen động lượng L = 0,3 2kgm s thì động năng là A. 0,06 J. B. 1,5 J. C. 0,5 J. D. 0,225 J. Câu 48: Ở chuyển động quay, gia tốc góc mô tả A. vị trí của vật quay. B. độ nhanh chậm của chuyển động. C. quán tính của chuyển động. D. sự biến thiên của tốc độ góc. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
File đính kèm:
- THPT.VLY_629.pdf