Đề luyện thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyấn năm học: 2013 - 2014 môn: Toán (chuyên toán)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề luyện thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyấn năm học: 2013 - 2014 môn: Toán (chuyên toán), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề luyện thi TUYỂN SINH vào LỚP 10 THPT CHUYấN Năm học : 2013 - 2014 Mụn: TOÁN (Chuyờn Toỏn) Thời gian làm bài: 150 phỳt (Khụng tớnh thời gian giao đề) Cõu 1. (2,0 điểm) Cho biểu thức . Tính giá trị của biểu thức Q = Cõu 2. (2,0 điểm) Giải phương trình : Cõu 3. (2,0 điểm) Giải hệ phương trình : Cõu 4. (1,0 điểm) Tìm tất cả các số nguyên dương a thoả mãn đẳng thức sau : Cõu 5. (2,0 điểm) Cho tam giỏc nhọn ABC nội tiếp đường trũn (O), cú AB < AC. Hạ cỏc đường cao BE và CF và AQ chúng cắt nhau tại H , M là giao điểm của EF và AH. Vẽ đường kớnh AK cắt cạnh BC tại N. Gọi S , R , T lần lượt là hình chiếu của H trên các cạnh EF , FQ , QE . Gọi I , P theo thứ tự là hình chiếu của M và H trên cạnh AK. Chứng minh tỉ số : Chứng minh đẳng thức : MI.AH2 = HP.AM2 Cõu 6. (1,0 điểm) Cho với mọi x và a,b,c nguyên dương ( b khác 1). Chứng minh rằng : ---------------- hết ------------------- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm về đề thi! Họ và tên thí sinh :Số báo danh : Hướng dẫn giải tóm tắt đề luyện thi TUYỂN SINH vào LỚP 10 THPT CHUYấN Cõu 1. (2,0 điểm) Cho biểu thức . Tính giá trị của biểu thức Q = (a) Ta có : => (b) Vậy từ (a) và (b) => Q = 1 Cõu 2. (2,0 điểm) Giải phương trình : Không mất tính tổng quát : Đặt a = > 0 và b = > 0 Khi đó phương trình ban đầu trở thành : (I) Mặt khác theo BĐT bunnhia ta có : (*) , dấu ‘ = ‘ xảy ra khi (1) Lại theo BĐT côsi ta có : (**) , dấu ‘=’ xảy ra khi (2) Vậy từ (*) và (**) => (II) Vậy so sánh (I) và (II) xảy ra khi dấu ‘=’ ở (*) và (**) xảy ra => có (1) và (2) => 4a2 = a2 mà a > 0 => 4 = 1 ( vô lí ) => không có đẳng thức ( I ) => Phương trình ban đầu bài không xảy ra => Phương trình vô nghiệm. Cõu 3. (2,0 điểm) Giải hệ phương trình : Xét phương trình : (*) áp dụng BĐT bunnhia hai lần ta có : (1) ,(dấu’=’ xảy ra =khi x =3y) => => (**) Vậy từ (*) và (**) => dấu ‘=’ xảy ra khi x =3y , do đó đặt x =3y vào phương trình : KL : (x; y) = (1 ; 1/3) Cõu 4. (1,0 điểm) Tìm tất cả các số nguyên dương a thoả mãn đẳng thức sau : Không mất tính tổng quát : Đặt x = a >0 và y = >0và z = a2 +1 >0 và t =1>0 Khi đó phương trình trở thành : (*) Mặt khác ta cũng có : (**) với mọi x,y,z,t >0 (luôn đúng với mọi x,y,z,t > 0) Vậy từ (*) và (**) xảy ra khi yz = xt ()(a2 + 1) = a (***) ( vì a2 + 1 > 0) Mà lại có : ( vì ) , dấu ‘=’ xảy ra khi a =1 (****) và ( theo côsi) ,dấu’=’ xảy ra khi a =1 (*****) Vậy từ (***) và (****) và (*****) => a = 1 là giá trị nguyên dương duy nhất cần tìm của bài toán. Cõu 5. (2,0 điểm) Cho tam giỏc nhọn ABC nội tiếp đường trũn (O), cú AB < AC. Hạ cỏc đường cao BE và CF và AQ chúng cắt nhau tại H , M là giao điểm của EF và AH. Vẽ đường kớnh AK cắt cạnh BC tại N. Gọi S , R , T lần lượt là hình chiếu của H trên các cạnh EF , FQ , QE . Gọi I , P theo thứ tự là hình chiếu của M và H trên cạnh AK. Chứng minh tỉ số : b) Chứng minh đẳng thức : MI.AH2 = HP.AM2 Tự vẽ hình . ( Gợi ý cách làm) Chứng Minh H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác EFQ mà S , R , T lần lượt là hình chiếu của H trên các cạnh EF , FQ , QE => HS = HR = HT bằng bán kính đường tròn nội tiêp tam giác EFQ. =>ĐPCM b) Bước 1: Chứng minh tam giác AMF đồng dạng với tam giác ANC => AF/AC = AM/AN (1) Bước 2 : Chứng minh tam giác AHF đồng dạng với tam giác AKC =>AF/AC = AH/AK (2) Vậy từ (1) và (2) => AM/AN = AH / AK mà góc HAK chung => tam giác AMN đồng dạng với tam giác AHK => => ĐPCM Cõu 6. (1,0 điểm) Cho với mọi x và a,b,c nguyên dương ( b khác 1). Chứng minh rằng : Ta có : với mọi x f(-2) > 0 => 4a – 2b+ c > 0 => 4a + c > 2b (*) Ta có : với mọi x f(-1) > 0 => a – b+ c > 0 => a + c > b (**) Vậy từ (*) và (**) => 5a + 2c > 3b => ( vì b > 0) => (***) Mặt khác lại có : với mọi x => b2 0) => 4ac > b2 ( theo BĐT côsi) , mà 0 < b khác 1 => (****) Vậy từ (***) và (****) => ú => ĐPCM Tặng các em thi chuyên , Chúc các em đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới !
File đính kèm:
- LUYEN CHUYEN TOAN 2013.doc