Đề ôn tập cuối học kì I Toán, Tiếng việt Lớp 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề ôn tập cuối học kì I Toán, Tiếng việt Lớp 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1. 1:Tính nhẩm. a) 8 x 6 = 48 : 8 = b) 9 x 6 = 18 : 9 = 8 x 7 = 56 : 8 = 9 x 7 = 18 : 2 = 8 x 8 = 64 : 8 = 9 x 8 = 27 : 9 8 x 9 = 72 : 8 = 2:Tính. a) 9 x 6 + 17 9 x 7 - 25 b) 8 x 3 + 8 8 x 8 + 8 9 x 3 x 2 9 x 9 : 9 8 x 4 + 8 8 x 9 + 8 3. Đặt tính rồi tính. 437 x 2 84 : 3 90 : 5 872 : 4 230 : 6 205 x 4 96 : 6 59 : 5 457: 4 400 : 5 319 x 3 68 : 6 91 : 7 375 : 5 725 : 6 171 x 5 97 : 3 97 : 7 578 : 3 490 : 7 4: Tính. 163 g + 28 g = 42 g - 25 g = 100 g + 45 g - 26 g = 50 g x 2 = 96 g : 3 = 5.Một con lợn cân nặng 42 kg, một con ngỗng cân nặng 6 kg . Hỏi con lợn cân nặng gấp mấy lần con ngỗng? 6:Ngăn trên có 6 quyển sách, ngăn dưới có 24 quyển sách. Hỏi số sách ở ngăn trên bằng một phần mấy số sách ở ngăn dưới ? 7.Một công ti vận tải có 4 đội xe. Đội 1 có 10 xe ô tô, 3 đội còn lại mỗi đội có 9 xe ô tô . Hỏi công ti đố có bao nhiêu xe ô tô? 8: Mỗi túi mì chính cân nặng 210 g . Hỏi 4 túi mì chính như thế cân nặng bao nhiêu gam? 9:Có 31 mét vải, may mỗi bộ quần áo hết 3 mét. Hỏi có thể may được nhiều nhất là mấy bộ quần áo và còn thừa mấy mét vải ? 10. Một lớp học có 33 học sinh , phòng học của lớp đó chỉ có loại bàn 2 chỗ ngồi. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu bàn học như thế? 11:Theo kế hoạh , mỗi tổ sản xuất phải dệt 450 chiếc áo len. Người ta đã làm được 1/5 kế họch đó. Hỏi tổ đó còn phải dệt bao nhiêu chiếc áo len nữa? 12: Mẹ hái được 60 quả táo, chị hái được 35 quả táo . Số táo của cả mẹ và chị được xếp đều vào 5 hộp . Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu quả táo? 13:Có 240 quyển sách xếp đều vào 2 tủ , mỗi tủ có 4 ngăn . Hỏi mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách, biết rằng mỗi ngăn có số sách như nhau? 14: > 744 g . 474 g 305 g 350 g < ? 400 g + 8 g..480 g 450 g500 g - 40 g = 1 kg..900 g + 5g 760 g + 240 g..1 kg. 15:Tìm X. X : 7 = 101 X : 5 = 141 X + 245 = 527 X x 5 = 245 612 - X = 137 X - 168 = 432 16.Tính giá trị biểu thức. a) 205 + 60 + 3 b) 12 + 7 x 9 c) 416 - ( 25 - 11) 268 - 68 + 17 20 x 9 : 2 123 x ( 42 - 40) 250 + 10 x 4 25 - ( 20 - 10 ) ( 100 + 11 ) x 9 93 - 48 : 8 125 + ( 13 + 7) 64 : ( 8 : 4). 17: Người ta uốn một đoạn dây thép vừa đủ thành một hình vuông cạnh 10 cm. Tính độ dài đoạn dây đó. 18:Em có 32 cái kẹo, anh có ít hơn anh 6 cái. Hỏi cả hai anh em có mấy cái kẹo? 19: Nêu bài toán theo sơ đồ sau rồi giải. 13 bạn Số bạn nam: 4 bạn ? bạn Số bạn nữ: 20: Từ cuộn dây điện dài 60 mét người ta cắt lấy 5 đoạn , mỗi đoạn dài 11 mét. Hỏi cuộn dây điện đó còn lại bao nhiêu mét? 21.Mua 7 gói kẹo và một gói bánh , mỗi gói kẹo cân nặng 110 g và gói bánh cân nặng 125 g . Hỏi mẹ đã mua bao nhiêu g kẹo và bánh? 22:Quãng đường AB dài 172 m, quãng đường BC dài gấp 4 lần quãng đường AB(xem hình vẽ). Hỏi quãng đường đường AC dài bao nhiêu mét? A 172 m B C ?m 23: Người ta xếp 800 cái bánh vào các hộp , mỗi hộp 4 cái . Sau đó xếp các hộp vào thùng, mỗi thùng 5 hộp. Hỏi bao nhiêu thùng bánh? 24: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 35 mét, chiều rộng 20 mét. Tính chu vi mảnh đất đó. TIẾNG VIỆT Đề 1: Gạch dưới những từ chỉ sự vật trong đoạn thơ sau: Trời sinh ra trước nhất Chỉ toàn là trẻ con Trên trái đất trụi trần Không dáng cây ngọn cỏ Mặt trời cũng chưa có Chỉ toàn là bóng đêm Không khí chỉ màu đen Chưa có màu sắc khác Sắp xếp những từ chỉ sự vật vừa tìm được vào nhóm thích hợp: Từ chỉ người: Từ chỉ vật: Từ chỉ cây cối: Đọc các câu sau và ghi lại cấu tạo hình ảnh so sánh: Tiếng ve đồng loạt cất lên tựa một dàn đồng ca. Trăng tròn như quả bóng Bạn nào đá lên trời. Ông trời ngoi lên mặt biển Tròn như quả bóng em chơi. Cái trứng bọ ngựa như là một hòn đất màu nâu xỉn. Những chú bọ ngựa bé tí như con muỗi. Sự vật được so sánh Từ so sánh Sự vật so sánh Tìm và sắp xếp những hình ảnh so sánh trong đoạn văn sau vào ô thích hợp: Ôi chao! Chú chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng manh như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh. Thân chú nhỏ thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Chú đậu trên cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cái cánh rung rung như đang còn phân vân. Sự vật được so sánh Từ so sánh Sự vật so sánh 5.Đề 1: Kể về buổi đầu em đi học.Gợi ý: Em đi học lớp 1 vào thời gian nào trong năm? Khung cảnh hôm đó ra sao? Hôm đó, ai đưa em đến trường? Em mặc quần áo như thế nào? Mẹ chuẩn bị cho em những gì? Ai đón em vào lớp? Các bạn ở lớp thế nào? Trong buổi học đầu tiên điều gì làm em nhớ nhất? Bài tham khảo: Đã hơn ba năm rồi nhưng kỉ niệm của ngày đầu đi học vẫn không phai mờ trong em. Sáng đó em dậy rất sớm.Em mặc bộ đồng phục mẹ mua hôm qua. Xong, bố đưa em tới trường. Bố dẫn em đến trước cửa lớp 1ª. Em cứ níu chặt lấy tay bố. Cô giáo bước xuống mỉm cười: “ Em đừng sợ, có cô ở đây! Em tên là gì?” “ Dạ em tên là.... rồi bố chỉ cho em chỗ ngồi. Em nhìn xung quanh tất cả đều mới lạ. Đề 2: 1.Điền những từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh thành ngữ, tục ngữ có dùng phép so sánh: Đọc như Học thầy không tày Tốt gỗ hơn 2.Tìm những hình ảnh so sánh trong những khổ thơ sau: Bế cháu ông thủ thỉ: b) Ông trang tròn sáng tỏ Cháu khỏe hơn ông nhiều! Soi rõ sân nhà em Ông là buổi trời chiều Trăng khuya sáng hơn đèn Cháu là ngày rạng sáng. Ơi ông trăng sáng tỏ. Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn giá của con suốt đời. 3.Ghi lại những từ so sánh trong khổ thơ trên? Đề 3: Viết tiếp những từ ngữ nói về tình cảm của những người trong gia đình: a)Ông bà, cha mẹ đối với con cháu: thương yêu, chăm sóc, ...( quan tâm, nâng niu, ... b) Con cháu đối với ông bà, cha mẹ: kính trọng, hiếu thảo, 2. Điền tiếng bắt đầu bằng s/x : a) sửng b) xì c) sưng.d) sững..g) xíh) sừng 3. Đặt dấu phẩy thích hợp trong các câu văn sau: a) Đã từ lâu đời dưới bóng tre xanh người dân việt nam dựng nhà dựng cửa vỡ ruộng khai hoang. b)Bao năm rồi tôi vẫn không sao quên được mùi vị thơm ngậy hăng hắc của chiếc bánh khúc quê hương. c) Trưa nước biển xanh lơ và khi chiều tà biển đổi màu xanh lục. Điền tiếng có âm đầu tr/ ch Tròn...; ...chỉ; chắt...; chồng...; trang...; chọc 4.viết một bức thư cho người thân ở xa kể về tình hình học tập của em. Gợi ý: - Em viết thư gửi cho ai? - Dòng đầu ghi những gì? ( Địa điểm, thời gian viết thư) - Lời xưng hô với người nhận thư. - Nội dung thư: thăm hỏi sức khỏe, kể chuyện về mình và gia đình, lời chúc, lời hứa hẹn. - Lời cuối thư, chữ kí và ghi họ tên. Đề 4; 1. Điền các từ chỉ đặc điểm vào chỗ chấm: a) Hoa cau b) Bầu trời . c) Hoa hồng.... d) Đám mây..... e) Hoa huệ..... g) Mặt trời... h) Hoa lan.... i) Tia nắng..... 2. Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai ( cái gì, con gì)? Và bộ phận trả lời cho câu hỏi thế nào? a) Trời thu xanh ngắt. b) Mái tóc của bà bạc phơ. c)Chú chuồn ớt rực rỡ trong đôi cánh của mình. 3. Chọn những từ ngữ thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn chỉnh hình ảnh so sánh: a) Rễ đa nổi trên mặt đất như. b) Búp đa nhọn tua tủa như c) Hoa đa như.. d) quả đa chín đỏ mọng như.. e) hạt đa đen nhánh như .. ( các từ cần điền: hạt kê, muôn nghìn ngọn giáo nhọn hoắt, nụ vối nụ chè, trái bồ quân, một bầy trăn khổng lồ) Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau: Xa xa giữa cánh đồng Đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ. Các bà các chị sửa soạn khung cửi dệt vải. Thanh niên ra rừng bẫy gà bẫy chim. Viết vào chỗ trống những từ chỉ đặc điểm, hình dáng của một em bé: Thân hình:.. – Khuôn mặt:.. – Nước da: Mái tóc:.. – Đôi mắt:. – Miệng : Đề 4: Tìm các bộ phận của câu : Trả lời câu hỏi “ Ai ( cái gì, con gì) ? - Trả lời câu hỏi “ Là gì) ? Thiếu nhi là măng non của đất nước. Chúng em là học sinh tiểu học. Chích bông là bạn của trẻ em. Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm: Cây tre là hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam. Thiếu nhi là chủ nhân tương lai của Tổ quốc. c. Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là tổ chức tập hợp và rèn luyện thiếu niên Việt Nam. Điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh các câu theo mẫu Ai là gì? ..là vốn quý nhất. ..là người mẹ thứ hai của em. ..là tương lai của đất nước. ..là người thầy đầu tiên của em. Câu 1:a) Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch, có nghĩa như sau: Trái nghĩa với riêng. Cùng nghĩa với leo. Vật đựng nước để rửa mặt, rửa tay, rửa rau, b) Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r, có nghĩa như sau: - hát nhẹ và êm cho trẻ ngủ. - có cử chỉ, lời nói êm ái, dễ chịu. - Phần thưởng trong cuộc thi hay trò chơi. c) Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r, có nghĩa như sau: - làm cho ai việc gì đó. - Trái nghĩa với hiền lành. - trái nghĩa với vào. c) Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng n, l có nghĩa như sau: - giữ chặt trong lòng bàn tay. - rất nhiều . - loại gạo thường dùng để thổi xôi, làm bánh. Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: (kheo/ khoeo):.chân; ( khẻo/ khỏe):người lẻo.;( ngéo/ngoéo):tay Câu 2: a.Điền từ vào chỗ trống chứa vần eo hay oeo: Nhà...., đường ngoằn., cười ngặt, .đầu. b) Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s, x có nghĩa như sau: - Cùng nghĩa với chăm chỉ. - Trái nghĩa với gần. - ( nước) chảy rất mạnh và nhanh: Đề 6: Câu 1;Tìm các bộ phận của câu : -Trả lời cho câu hỏi Ai ( cái gì, con gì)?, - Trả lời câu hỏi làm gì? a) Đàn sếu đang sải cánh trên cao. b) Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. c) Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi. Câu 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm. Mấy bạn học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân Ông ngoại dẫn tôi đi mua vở,chọn bút.. Mẹ âu yếm nắm tay tôi đi trên con đường làng Câu 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm. Em là hôi viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường Câu lạc bộ là nơi chúng em vui chowim rèn luyện và học tập - Ở câu lạc bộ, chúng em chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa . - Em thường đến câu lạc bộ vàocác ngày nghỉ. Câu 3:Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ in đậm.: Mỗi bông hoa cỏ may như một cái tháp ( xinh xắn, lộng lẫy)nhiều tầng. trên đầu mỗi cánh hoa lại đính một hạt sương. Khó có thể tưởng tượng bàn tay( tinh khôi, tinh xảo) nào có thể hoàn thành hàng loạt công trình đẹp đẽ, ( tinh tế, to lớn) đến vậy. Xuân về, cây cỏ trải một màu.. Trăm hoa đua nhau khoe sắc. Nào chị hoa huệ, chị hoa cúc, chị hoa hồng. bên cạnh cô em vi-ô-lét tím nhạt, mảnh mai. Tất cả đã tạo nên một vườn xuân. ( đỏ thắm, trắng tinh, xanh non, vàng tươi, rực rỡ) Câu 3: Em có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong những câu sau? Hằng năm cứ vào đầu tháng 9 các trường lại khai giảng năm học mới. Sau ba tháng hè tạm xa trường chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy gặp bạn. Đúng 8 giờ trong tiếng quốc ca hùng tráng lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ. Câu 1;Tìm các bộ phận của câu : - trả lời cho câu hỏi Ai ( cái gì, con gì)?, - trả lời câu hỏi thế nào? a) Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm. b) Những hạt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê. c) Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người. Đề cương ôn thi môn Tiếng việt cuối kì 1 – Khối 3. Phần I : Chính tả . Bài 1: Điền vào chỗ trống et hay oet : Em bé t... miệng cười . Mùi kh Cưa xoèn x. Xem x Bài 2: Em chọn những chữ cáI nào điền vào chỗ trống? cong / coong : Chuông xe đạp kêu kinh . Vẽ đường . xong / xoong: Làm .việc , cái Bài 3: Điền vào chỗ trống từ ui hay uyu ? Đường đI khúc kh.. ; Gầy khẳng kh .; Kh tay. Bài 4: Tìm những từ có thể ghép với các tiếng sau : ra:.. .. gia: rụng:.. dụng :.. vẽ: vẻ:. Nghĩ:.. nghỉ: . Bài 5: Đặt dấu hỏi hay dấu ngã trên các chữ in đậm và giảI câu đố : Thua bé em có hai sừng Đến tuôi nưa chừng mặt đẹp như hoa Ngoài ba mươi tuôi đa già Gần ba mươi tuôi mọc ra hai sừng . Bài 6:Tìm các từ : Chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r, có nghĩa như sau : – Có nét mặt, hình dáng, tính nết, màu sắc, ..... gần như nhau. Phần còn lại của cây lúa sau khi gặt. Truyền lại kiến thức, kinh nghiệm cho người khác . Bài 7: Tìm ba từ chứa tiếng có vần oai, ba từ chứa tiếng có vần oay.:.............................................;................................... Bài 8: Viết lời giải câu đố sau : Để nguyên ai cũng lặc lè Bỏ nặng, thêm sắc –ngày hè chói chang. ( Là chữ gì ? ) Có sắc – mọc ở xa gần Có huyền –vuốt thẳng áo quần cho em ( Là những chữ gì ? ) Sông không đến, bến không trèo Lững lơ giữa trời làm sao có nước. ( Là quả gì ?) Con gì nhảy nhót leo trèo Mình đầy lông lá, nhăn nheo làm trò. ( Là con gì ?) Vừa bằng cái nong Cả làng đong không hết ( Là cái gì ?) Quen gọi là hạt Chẳng nở thành cây Nhà cao nhà đẹp Dùng tôi để xây. ( Là hạt gì ? ) Bài 9; Tìm từ ghi lại các tiếng : a. Bắt đầu bằng s:............................................... b. Bắt đầu bằng x:............................................. c. Có vần ân:...................................................... d. Có vần âng:.................................................... Phần II : Luyện từ và câu : Bài 1: Xếp các từ sau vào hai nhóm : Cây đa, gắn bó, dòng sông, con đò, nhớ thương, yêu quý, máI đình, thương yêu, ngọn núi, phố phường, bùi ngùi, tự hào. a.Chỉ sự vật ở quê hương :..................... b.Chỉ tình cảm đối với quê hương : Bài 2: Trong đoạn trích sau, những hoạt động nào được so sánh với nhau ? Con trâu đen lông mượt Cái sừng nó vênh vênh Nó cao lớn lênh khênh Chân đi như đập đất . Cau cao cao mãi Tàu vươn giữa trời Như tay ai vẫy Hứng làn mưa rơi. Bài 3:Đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? để miêu tả: Một bác nông dân Một bông hoa trong vườn Một buổi sớm mùa đông Bài 4:Chọn từ ngữ thích hợp ở hai cọt A và B để ghép thành câu “ Những ruộng lúa cấy sớm huơ vòi chào khán giả Những chú voi thắng cuộc đẵ trổ bông Cây cầu làm bằng thân dừa lao băng băng trên sông Con thuyền cắm cờ đỏ bắc ngang dòng kênh Bài 5 : Chọn và xếp các từ sau vào hai bảng phân loại: Bố/ ba, mẹ / má, anh cả / anh hai, tráI / quả, bông / hoa, dứa / khóm/ thơm, sắn / mì, ngan / vịt xiêm. Từ dùng ở miền Bắc : Từ dùng ở miền Nam: Bài 6: Đọc đoạn văn sau rồi ghi lại những từ chỉ màu sắc, đặc điểm vào chỗ chấm thích hợp: Đi khỏi dốc đê đầu làng, tự nhiên Minh cảm thấy rất khoan khoái dễ chịu. Minh dừng lại hít một hơi dài. Hương sen thơm mát từ cánh đồng đưa lên làm dịu cái nóng ngột ngạt của mùa hè.Trước mặt Minh, đầm sen rộng mênh mông . Những bông sen trắng, sen hồng khẽ đung đưa nỗi bật trên nền lá xanh mướt . a.Từ chỉ đặc điểm : b.Từ chỉ màu sắc: Bài 6:Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Cái gì, gạch hai gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Thế nào trong mỗi câu sau : Hai chân chích bông xinh xinh bằng hai chiếc tăm. Cặp cánh chích bông nhỏ xíu . Cặp mỏ chích bông nhỏ xíu bằng hai mảnh vỏ trấu chắp lại. Bài 7: Điền tiếp từ ngữ thích hợp vào chỗ trốngđể hoàn thành câu theo mẫu Ai ( cái gì, con gì ) Thế nào? a.Những làn gió từ sông thổi vào. b.Mặt trời lúc hoàng hôn. ánh trăng đêm trung thu Bài 8:Khoanh tròn chữ cái trước các từ ngữ chỉ sự vật có ở vùng dân tộc ít người sinh sống: nhà san c. thuyền d. nương rẫy suối e. trâu bò g. ruộng bâc thang Bài 9: Điền các từ dưới đây vào hai nhóm thích hợp: Mười tám thôn Vườn Trầu, Nha Trang, Đất Mũi, Cần Thơ, Ba Làng An,Vĩ Dạ, Huế, Phúc Trạch, Vinh, Việt Trì, Lim. a. Tên các thành phố : b. Tên miền quê : Bài 10: Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong các câu sau: a.Êch con ngoan ngoản chăm chỉ và thông minh. b.Nắng cuối thu vàng óng dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu. c. Lá ngô rộng dài trổ ra mạnh mẽ nõn nà. Bài 11:Gạch chân dưới những từ chỉ hoạt động được so sánh với nhau trong mỗi câu sau: Ngựa phi nhanh như bay. Gà trống thong thả bước ra giữa sân, vỗ cánh nhẹ nhàng như quạt mát, rồi cất giọng gáy ò ó o Bài 12: Gạch chân dưới những từ ngữ chỉ âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu văn sau; Trong vòm cây, tiếng chim chóc rứu ran như tiếng trẻ trong các lớp học vừa tan. Tiếng mưa rơi trên tàu lá chuối bập bùng như tiếng trống. Bài 13: Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Ai? Làm gì ? ở đâu? Chim sẻ/ làm tổ, đẻ trứng, ấp con ngay/ trên mái rạ căn bếp. Những con nai vằng/ bứoc rón rén/ trên các thả lá khô. Bài 14: Hãy điền vào chỗ chấm dấu câu nào cho đúng ? Tết sắp đến, bố mẹ Lan đi chợ hoa .... Lát sau, bố chở về trên xe một cây bích đào, cánh hoa đỏ thẫm. Còn cha mẹ đem về một châu mai vàng lộn lẫy. Lan reo lên: Ôi, hoa đẹp quá Bố nhìn hai chậu hoa, trầm trồ: Tuyệt vời Có tết của hai miền ở trong nhà rồi đây. Lan ngạc nhiên: Sao lại có cả hai tết ở trong nhà hở bố Bố bảo: Vì mỗi thứ hoa gắn với Tết của một miền, con ạ. Người Bắc thích hoa đào có màu đỏ sẻ mang lại may mắn Người Nam thích hoa mai vì hoa mai có vẽ đẹp sặc sỡ, tưoi vui, cao quý. Bài 15: Hãy gạch chân dưới các từ so sánh giữa các âm thanh với nhau: Tiếng suối trong như tiêng hát xa. Tiếng gió thổi vi vu như tiếng sáo. Bài 16:Chọn các từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để tạo thành câu có ý so sánh; Ve kêu ra rả như. Mưa xối xã như.. Gió thỏi ào ào như. ( té nước vào mặt, hất tung mọi vật trên mặt đất,dạo khúc nhạ vui) Bài 17: Đặt câu theo mâu Ai thế nào? Để miêu tả mọt buổi sớm mùa đông. Để miêu tả một bác nông dân. Phần III: Tập làm văn Bài 1: Hãy viết một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu) nói về quê hương em hoặc nơi em đang ở. Bài 2: Hãy viết một đọan văn ngắn kể về một cảnh đẹp ở nước ta mà em biết. Bài 3: Hãy viết một bức thư cho một ban ở một tỉnh miền Nam ( hoặc miền Bắc, miền Trung) để làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tập. Bìa 4: Hãy giới thiệu về tổ em với một đoàn khách đến thăm lớp. Bài5: Hãy viết một bức thư ngắn ( khoảng 10 câu)cho bạn kể về điều em biết về thành thị hoặc nông thôn. Bai6: Hãy viết đoạn văn ngắn ( 7 đến 10 câu) kể về việc học tập của em trong học kì 1. Bài 7: Hãy kể lại một câu chuyện đă được nghe kể trong ( tập làm văn) học truyện ở bài tập đọc .
File đính kèm:
- De on tap cuoi hoc ky I lop 3 TTV.doc