Đề ôn tập học kỳ số 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề ôn tập học kỳ số 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ SỐ 3 Câu 1: Thành tích của các vận động viên đua xe đạp trên quảng đường dài 100 km được ghi trong bảng sau: Thời gian (phút) 120 122 125 130 135 140 145 150 155 160 165 Tần số 1 2 3 5 12 12 12 14 16 15 3 Giá trị có tần số 3 là: A. 125 B. 165 C. 125 và 165 D. 140, 145 và 150. Mốt của dấu hiệu trên là: A. 165 B. 155 C. 16 D. 16 và 165 Câu 2: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức. A. x + y B. C. D. 2 + x Câu 3: Bậc của đa thức 10x7y5 + 4x4y3 + 2xy + 6 A. 10 B. 7 C. 12 D. 5 Câu 4: Trong tam giác đối diện cạnh lớn nhất phải là góc: A.Vuông. B. Tù. C. Nhọn. D. Lớn hơn 600 Câu 5: Nếu a, b và c là ba cạnh của một tam giác thì: A. a b c B. a > b > c C. a + b c a – b D. a + b > c > a – b Câu 6: Nghiệm của đa thức x – 6 là: A. 12 B. C. – 12 D. Câu 7: Đơn thức 2xy2 được thu gọn thành: A. x3y4 B. – x3y3 C. – x2y3 D. x3y4. Câu 8: A. B. C. D. Bài 1: Cho P(x) = 2x – 3x2 + 5; Q(x) = 4 – x + x2 a) Tính P(x) + Q(x), P(x) – Q(x) b) Tính gía trị của P(x) + Q(x) Khi x = –1, x = Bài 2: Thu gọn đơn thức: . Chỉ rõ phần hệ số, phần biến, bậc của đơn thức đối với từng biến và bậc của đơn thức đối với tập hợp các biến. Bài 3: Cho đa thức f(x) = –3x2 + x – 1 + x4 – x3 – x2 + 3x4. g(x) = x4 + x2 – x3 + x – 5 + 5x3 – x2. Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. Tính: f(x) – g(x)? f(x) + g(x)? Tính giá trị của g(x) tại x = –1 Bài 4. Cho tam giác cân ABC (AB = AC) trung tuyến BM và CN, G là trọng tâm của tam giác ABC. a) Chứng minh:ABM = ACN b) Chứng minh:GBN = GCM c) Chứng minh: GA là phân giác của góc MGN và GA BC. ---------------------
File đính kèm:
- De on tap HK II Toan 7.doc