Đề ôn tập thi học kì I môn Tiếng việt Lớp 4

doc10 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 342 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề ôn tập thi học kì I môn Tiếng việt Lớp 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ƠN TẬP THI HKI MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 4
BÀI 1:Học sinh đọc thầm bài: “Văn hay chữ tốt” SGK TV4 tập 1 trang 129 và khoanh trịn ý em chọn là đúng cho mỗi câu hỏi sau.
Câu 1: Những chi tiết nào cho thấy chữ Cao Bá Quát rất xấu.
	a/ Nhiều bài văn dù hay nhưng vẫn bị thầy cho điểm kém.
	b/ Chữ viết ngoằn ngoèo
	c/ Chữ viết khơng thẳng hàng.
Câu 2: Cao bá quát là người cĩ tính như thế nào?
	a/ Làm việc gì cũng mau chán.
	b/ Khơng cĩ ý chí.
	c/ Cĩ tính kiên trì.
Câu 3: Cao Bá Quát cảm thấy thế nào khi nghe bà cụ bị đuổi ra khỏi huyện đường.
	a/ Vơ cùng ân hận.
	b/ Chẳng nghĩ ngợi gì.
	c/ Coi như chẳng cĩ việc gì xảy ra.
Câu 4/ Bà cụ hàng xĩm sang nhờ ơng việc gì?
	a/ Dạy đọc sách.
	b/ Dạy chữ.
	c/ Nhờ ơng viết giúp lá đơn.
Câu 5: Cao Bá Quát đã quyết chí luyện chữ viết như thế nào?
	a/ Hàng ngày đọc sách.
	b/ Sáng sáng ơng cầm que vạch lên cột nhà, buổi tối ơng viết xong 10 trang vỡ mới 	đi ngũ. Ơng mượn những cuốn sách chữ đẹp để làm mẫu.
	c/ cầm que vạch lên cột nhà.
Câu 6: Câu chuyện trên muốn nĩi với chúng ta điều gì?
	a/ Ca ngợi Cao Bá Quát.
	b/ Tinh thần học tập của Cao Bá Quát.
	c/ Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sữa chữa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ 	đẹp của Cao Bá Quát.
Câu 7: Tìm 3 từ nĩi lên ý chí nghị lực của con người: 
Câu 8: Đặt câu với từ vừa tìm được ở trên.
B/ Kiểm tra viết.	I/ Chính tả: ( 5 điểm)
	GV đọc cho hoc sinh viết bài: “Văn hay chữ tốt” TV 4 tập 1 trang 129. Đoạn từ 	(Sáng sáng . . . văn hay chữ tốt).
II/ Tập làm văn.(5 điểm)	Tả một đồ chơi mà em thích.
BÀI 1’ Học sinh đọc thầm bài tập đọc Văn hay chữ tốt (SGK tiếng việt 4, tập 1 trang 129) và khoanh trịn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng từ câu 1 đến câu 6 trả lời câu hỏi 7,8).
Câu 1. Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém
A.Vì ơng viết văn rất dở
B.Vì chữ ơng viết xấu dù bài văn ơng rất hay
C.Cả hai ý trên đều đúng
Câu 2. Thái độ của Cao Bá Quát thế nào khi nhận lời giúp bà lão viết đơn?
A.Ơng vui vẻ nhân lời
B.Ơng chần chừ khơng muấn nhận lời
C.Ơng từ chối với bà lão
Câu 3. Sự việc gì xảy ra khiến Cao Bá Quát phải ân hận?
A.Bà lão bị thua vì đơn khơng rõ ràng.
B.Bà lão khơng sử dụng đơn kiện của Cao Bá Quát viết giúp
C.Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ quá xấu, quan khơng đọc được nên thét lính đuổi bà cụ về, khiến bà cụ khơng giải được nỗi oan.
Câu 4. Cao Bá Quát quyết chí luyện chữ như thế nào?
A.Sáng sáng, ơng cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp
B.Mỗi buổi tối, ơng viết song mười trang vở mới chịu đi ngủ
C.Ơng lại mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu, luyện viết liên tục mấy năm trời
D.Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 5. Câu chuyện đã khuyên các em điều gì?
A.Kiền trì luyện viết, nhất định chữ sẽ đẹp
B.Kiên Trì làm một việc gì đĩ, nhất định sẽ thành cơng
C.Cả hai ý trên đều đúng
Câu 6. Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện đúng chủ đề của bài văn?
A.Cĩ chí thì nên
B.Lá lành đùm lá rách
C.Tuổi trẻ tài cao
Câu 7. Tìm các từ:
Tìm một từ nĩi lên ý chí nghị lực của con người
..
Tìm một từ nĩi lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người.
..
Câu 8. Đặt câu với 1 từ em vừa tìm được ở bài tập trên:
Từ thuộc nhĩm a
.
Từ thuộc nhĩ b 
II. Kiểm tra viết (10 điểm)
Chính tả: ( 5 điểm)
Giáo viên đọc cho học sinh viết bài Mùa đơng trên rẻo cao SGK TV 4, tập 1 trang 165
Tập làm văn ( 5 điểm)Đề bài: Em hãy tả một đồ dùng học tập của em mà em yêu thích.
 -------------------------------
BÀI 2: Đọc thầm bài tập đọc “Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi” (SGKTV 4, tập 1 -trang 115,116) và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
1/ Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào? 
	a. Mồ cơi cha mẹ từ nhỏ, được nhà họ Bạch nhận làm con nuơi và cho ăn học.
	b. Mồ cơi cha từ nhỏ, phụ me bán hàng rong, được nhà họ Bạch nhận làm con nuơi 	và cho ăn học. 
	c. Là con ruột nhà họ Bạch, được ăn học cho đến thành đạt.
2/ Bạch Thái Bưởi làm thư kí cho hãng buơn lúc ơng mấy tuổi ?
	a. 19 tuổi
	b. 20 tuổi
	c. 21 tuổi
	d. 22 tuổi
3/ Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh khơng ngang sức với các chủ tàu người nước ngồi như thế nào?
	a. Ơng đã khơi dậy lịng tự hào dân tộc của người Việt.
	b. Ơng mua xưởng sữa chữa tàu, thuê kỹ sư trơng nom.
	c. Cả 2 ý trên đều đúng
4/ Trong khoảng thời gian bao lâu mà Bạch Thái Bưởi đã trở thành “ Một bậc anh hùng kinh tế”
	a. 5 năm
	b. 10 năm
	c. 15 năm
	d. 20 năm
5/ Em hiểu như thế nào là “ Một bậc anh hùng kinh tế” ?
	Là một người giành thắng lợi lớn trong kinh doanh.
	Là một người chiến đấu dũng cảm.
	Là một người lập nên nhiều chiến cơng.
Kiểm tra viết (10 điểm)
1/ Chính tả (5 điểm)Nghe viết bài “ Văn hay chữ tốt” ( từ đầu đến vơ cùng ân hận) SGK Tiếng Việt 4 tập 	I trang 129.
2/ Tập làm văn: (5 điểm)	Đề bài:Em hãy tả một đồ dùng học tập mà em yêu thích
Em hãy đọc thầm đoạn văn dưới đây 
	Ơng Trạng thả diều
... Sau vì nghèo quá, Nguyễn Hiền phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, chú đứng ngồi lớp nghe giảng, khơng bỏ sĩt buổi nào. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngĩn tay hay là mảnh gạch vỡ; cịn đèn là vỏ trứng thả đom đĩm vào trong. Bận làm, bận học là thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần cĩ kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khơ và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trị của thầy.
Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ơng Trạng khi ấy mới cĩ mười ba tuổi.
	Dựa vào đoạn văn, đánh dấu (x) vào ơ trống trước câu trả lời đúng nhấ t(Bài 1,2,3):
1. Vì sao Nguyễn Hiền bỏ học
	a) Vì nghèo quá; 	b) Vì khơng thích học; 	c) Vì mẹ khơng cho đi học;
2. Những chi tiết nào cho ta thấy Nguyễn Hiền chịu khĩ học tập? 
	a) Đứng ngồi nghe giảng.
	b) Đứng ngồi nghe giảng, mượn vở bạn để học.
	c, Đứng ngồi nghe giảng, mượn vở bạn để học, viết trên lưng trâu, trên cát bằng 	ngĩn tay hoặc bằng mảnh gạch, làm bài thi vào lá chuối khơ.
3. Em học tập được gì ở Nguyễn Hiền?
	a) Chăm chỉ làm việc
	b) Ham học, biết vượt qua khĩ khăn để học.
	c) Ngoan ngỗn, lễ phép.
4. Tìm trong đoạn văn trên và ghi lại:
	- 2 độngtừ 
	- 2 tính từ: ...........
	- 2 danhtừ:... ........................................................
5. Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ, hai gạch dưới bộ phận vị ngữ câu sau:
	Ơng Trạng// khi ấy mới cĩ mười ba tuổi.
CTả: Nghe GV đọc và chép lại đoạn bài “ hay chữ tốt” – Tiếng Việt 4, tập 1, trang 129 ( Từ Sáng sáng.....là người văn hay chữ tốt).
BÀI 2’: Đọc thầm bài tập đọc “Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi” (SGKTV 4, tập 1 -trang 115,116) và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
1/ Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào? 
	a. Mồ cơi cha mẹ từ nhỏ, được nhà họ Bạch nhận làm con nuơi và cho ăn học.
	b. Mồ cơi cha từ nhỏ, phụ me bán hàng rong, được nhà họ Bạch nhận làm con nuơi 	và cho ăn học. 
	c. Là con ruột nhà họ Bạch, được ăn học cho đến thành đạt.
2/ Bạch Thái Bưởi làm thư kí cho hãng buơn lúc ơng mấy tuổi ?
	a. 19 tuổi	b. 20 tuổi	c. 21 tuổi	d. 22 tuổi
3/ Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh khơng ngang sức với các chủ tàu người nước ngồi như thế nào?
	a. Ơng đã khơi dậy lịng tự hào dân tộc của người Việt.
	b. Ơng mua xưởng sữa chữa tàu, thuê kỹ sư trơng nom.
	c. Cả 2 ý trên đều đúng
4/ Trong khoảng thời gian bao lâu mà Bạch Thái Bưởi đã trở thành “ Một bậc anh hùng kinh tế”
	a. 5 năm	b. 10 năm	c. 15 năm	d. 20 năm
5/ Em hiểu như thế nào là “ Một bậc anh hùng kinh tế” ?
	aLà một người giành thắng lợi lớn trong kinh doanh.
	bLà một người chiến đấu dũng cảm.
	c.Là một người lập nên nhiều chiến cơng.
Kiểm tra viết (10 điểm)
	1/ Chính tả (5 điểm)
	Nghe viết bài “ Văn hay chữ tốt” ( từ đầu đến vơ cùng ân hận) SGK Tiếng Việt 4 tập 	I trang 129.
2/ Tập làm văn: (5 điểm)
	Đề bài: Em hãy tả một đồ dùng học tập mà em yêu thích
. BÀI 3: (5 điểm) Đọc thầm bài: Người tìm đường lên các vì sao Tiếng Việt 4 Tập I trang 125.
Hãy khoanh trịn chữ cái trước câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi:
	1. Xi - ơn - cốp - xki mơ ước điều gì?
	A. Xi - ơn - cốp - xki mơ ước được bay như chim.
	B. Xi - ơn - cốp - xki mơ ước được bay lên bầu trời.
	C. Xi - ơn - cốp - xki mơ ước cĩ nhiều tiền để chế khí cầu bay bằng kim loại.
	2. Ơng kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào?
A. Ơng sống rất kham khổ để dành tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm.
B. Sa hồng khơng ủng hộ phát minh về khí cầu bay của ơng nhưng ơng khơng nản chí.
C. Ơng đã kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành cơng tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì sao.
D. Tất cả các ý trên.
	3. Nguyên nhân chính giúp Xi - ơn - cốp - xki thành cơng là gì?
A. Xi - ơn - cốp - xki thành cơng là vì ơng cĩ ước mơ chinh phục các vì sao.
B. Xi - ơn - cốp - xki thành cơng vì ơng đã kiên trì, nhẫn nại làm thí nghiệm.
C. Xi - ơn - cốp - xki thành cơng là vì ơng cĩ ước mơ chinh phục các vì sao; Cĩ nghị lực, quyết tâm thực hiện ước mơ.
	4. Câu chuyện "Người tìm đường lên các vì sao" đã giới thiệu với em điều gì?
A. Một nhà bác học của nước Nga.
B. Tấm gương kiên trì, bền bỉ thực hiện ước mơ bay vào vũ trụ của nhà bác học người Nga Xi - ơn - cốp - xki.
C. Một con người cĩ ước mơ táo bạo.
5. Nghĩa của tiếng "chí " trong từ "khơng nản chí " khác nghĩa của tiếng chí nào dưới đây: 
A. quyết chí 	B. chí phải 	C. ý chí 
6. Câu : "Vì sao quả bĩng khơng cĩ cánh mà vẫn bay được" dùng để làm gì?
....................................................................................................................................
........................................................................................................................................
7. Trong câu: "Từ nhỏ, Xi - ơn - cốp - xki đã mơ ước được bay lên bầu trời." ; từ mơ ước thuộc từ loại nào?
A. danh từ 	B. động từ 	C. tính từ
8. Trong câu: "Để tìm điều bí mật đĩ, Xi - ơn - cốp - xki đọc khơng biết bao nhiêu là sách." Chủ ngữ là:.............................................................................................................. 
II. CHíNH Tả: (5 điểm) Thời gian: 15 phút- viết: Người tìm đường lên các vì sao Tiếng Việt 4 Tập I.	(Từ đầu .... đến cĩ khi đến hàng trăm lần) 
III. TậP LàM VĂN: (5điểm) Thời gian : 40 phút
	Đề bài: Tả một đồ chơi mà em yêu thích.
.................................................................................................................................................
BÀI 4
Học sinh đọc thầm bài tập đọc “Vẽ trứng” - SGK TV 4 - Tập 1 trang 120, 121 và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất từ câu 1 đến câu 6.
1/ Lúc nhỏ, cậu bé Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi rất thích làm gì?
a. Thích đánh đàn. 	b. Thích ca hát. 	c. Thích vẽ tranh. 	d. Thích đá bĩng.
2/ Những ngày đầu đi học, thầy Vê-rơ-ki-ơ cho Lê-ơ-nác-đơ vẽ cái gì?
a. Vẽ bơng hoa. 	b. Vẽ trứng.	 c. Vẽ con vật. 	d. Vẽ phong cảnh.
3/ Thầy Vê-rơ-ki-ơ cho học trị vẽ trứng để làm gì?
 a. Để học trị khơng coi vẽ một vật là dễ và kiên trì tập vẽ.
 b. Để học trị biết cách quan sát tỉ mỉ một vật.
 c. Để học trị biết miêu tả vật đã quan sát trên giấy một cách chính xác.
 d. Cả ba ý trên đều đúng.
4/ Nguyên nhân quan trọng nhất khiến cho Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi trở thành họa sĩ nổi tiếng là:
 a. Ơng là người cĩ tài vẽ bẩm sinh. b. Ơng được học thầy giỏi.
 c. Ơng đã nhiều năm dày cơng khổ luyện trong nghề.
5/ Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi vừa là danh họa kiệt xuất, vừa là nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kĩ sư và là nhà bác học lớn của:
 a. Thời kì Trung cổ. b. Thời đại Phục hưng. c. Thế kỉ XXI.
6/ Trong các từ sau, từ nào chứa tiếng “chí”cĩ nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp?
 aChí tình. 	b.Chí phải. 	c.Quyết chí. 
7/ Tìm động từ và tính từ trong câu sau: Bạn Yến chạy rất nhanh.
Động từ: ......................................................
Tính từ: .......................................................
8/ Hãy viết vào chỗ trống thành phần chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau: Bạn Nam thích thả diều.
Chủ ngữ: .....................................................................................................................
Vị ngữ: ........................................................................................................................
BÀI 5 II. Đọc thầm và trả lời câu hỏi (5 điểm)
Đọc thầm bài: Rất nhiều mặt trăng ( Tiếng Việt 4 tập I trang 163,164, Khoanh vào đáp án đúng nhất
Câu 1. Cơ cơng chúa cĩ nguyện vọng gì?
 A. Cơng chúa muốn đi tìm hiểu cuộc sống bên ngồi cung điện. 
 B. Cơng chúa muốn thật nhiều trang sức
 C. Cơng chúa muốn cĩ mặt trăng D. Cả 3 ý trên đều sai
Câu 2: Trước Yêu cầu của cơng chúa, nhà vua đã làm gì?
 A.Nhà vua khơng đáp ứng những yêu cầu của cơng chúa.
 B.Nhà vua dẫn quân lính đi tìm mặt trăng
 C.Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần, và các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho cơng chúa.
 C.Cả 3 ý trên đều sai.
Câu 3. Các vị đại thần và các nhà khoa học nĩi với nhà vua như thế nào về địi hỏi của cơng chúa?
A. Họ sẽ đi tìm mặt trăng. 	B. Địi hỏi đĩ khơng thể thực hiện được.
C. Họ sẽ làm một mặt trăng bằng vàng. 	D. Họ sẽ kéo mặt trăng từ trên trời xuống.
Câu 4. Tại sao các vị đại thần và các nhà khoa học cho rằng đĩ là địi hỏi khơng thể thực hiện được?
A. Vì mặt trăng to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua. 
B. Vì mặt trăng ở rất xa
C. Vì mặt trăng rất nhỏ bé 
D. Cả ý A và C đều đúng
Câu 5: Cách nghĩ của chú hề cĩ gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học?
A. Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem cơng chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã.
B. Chú hề đi tìm mặt trăng cho cơng chúa.
C. Chú hề cho rằng cơng chúa nghĩ về mặt trăng khơng giống người lớn.
D. Cả ý A và ý C đều đúng
Câu 6. Sau khi biết rõ cơng chúa muốn cĩ một “mặt trăng” theo ý nàng, chú hề đã làm gì?
A. Chú chạy tức tốc đến gặp bác thợ kim hồn
B. Đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng, lớn hơn mĩng tay của cơng chúa.
C. Cho mặt trăng vào một sợi dây chuyền vàng để cơng chúa đeo vào cổ.
D. Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 7 Từ nào sau đây là tính từ: 
A. Cửu Long 	B. Chăm chỉ 	C. quét nhà. 	D. Làm bài
BÀI 6 II. Đọc thầm : ( 5 điểm )
Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài “ Cánh diều tuổi thơ’’ SGK Tiếng Việt 4 tập I ( Trang 146 ) học sinh dựa vào bài đọc khoanh trịn trước ý đúng cho các câu hỏi sau:
Câu 1: Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
a/ Tác giả tả cánh diều mềm mại như cánh bướm, tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
b/ Cánh diều được miêu tả bằng nhiều giác quan như mắt nhìn, tai nghe.
c/ Cả hai ý trên.
Câu 2: Trị chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào?
a/ Các bạn hị hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
b/ Cánh diều mềm mại như cánh bướm, tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
c/ Cả hai câu trên đều sai.
Câu 3: Trị chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào?
a/ Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy lịng cháy lên, cháy mãi khát vọng.
b/ Suốt một thời mới lớn, bạn đã ngửa cổ chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời, bao giờ cũng hi vọng, tha thiết cầu xin: Bay đi diều ơi! Bay đi!
c/ Cả hai câu trên đều đúng.
Câu 4: Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nĩi điều gì về cánh diều tuổi thơ?
a/ Cánh diều là kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ.
b/ Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ.
c/ Cánh diều đem đến bao niềm vui cho tuổi thơ.
Câu 5: Trong những trị chơi sau, theo em trị chơi nào là rèn luyện sức mạnh?
a/ Chơi chuyền.
b/ Cờ tướng.
c/ Kéo co.
Câu 6: Trong những thành ngữ sau, thành ngữ nào cĩ nghĩa là liều lĩnh ắc cĩ ngày gặp tai họa?
a/ Chơi với lửa.
b/ Ở chọn nơi, chơi chọn bạn.
c/ Chơi dao cĩ ngày đứt tay.
Câu 7: Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau: (vạch chéo)
 Cha tơi làm cho tơi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.
Câu 8: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn ( Nguyện vọng, nghị lực, quyết tâm ).
 để điền vào chỗ trống trong câu sau: 
 Nguyễn Ngọc Kí là một thiếu niên giàu...
BÀI 7:
KIỂM TRA ĐỌC 
A. Đọc thầm: Bài Điều ước của vua Mi -đát
b. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng :
1. Dịng nào dưới đây là điều ước của vua Mi-đát?
 A. Xin thần cho mọi vật tội chàm đến đều hĩa thành lửa .
 B. Xin thần cho mọi vật tội chàm đến đều hĩa thành vàng.
 C. Xin thần cho mọi vật tội chàm đến đều hĩa thành nước.
 D. Xin thần cho mọi vật tội chàm đến đều hĩa thành .
2. Điêud ước của vua Mi- đát thể hiệnđiều gì ?
 A.Nhà vua là một người tham lam .
 B .Nhà vua là một ngừơi nhân hậu .
 C .Nhà vua là một người thơng minh.
3 .Khi tất cả các thức ăn ,thức uống đều biến thành vàng ,nhà vua nhận ra điều gì ?
 A.Ơng biết mình đã xin một điều ước giản dị .
 B.Ơng biết mình đã xin một điều ước tầm thường.
 C.Ơng biết mình đã xin một điều ướcđơn giản
 D.Ơng biết mình đã xin một điều ước khủng khiếp
4.Dịng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của tư nghị lực ?
 A. Làm việt liên tục ,bền bỉ . 
 B.Sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động , khơng lùi bước trước mọi khĩ khăn .
 C.Chắc chắn ,bền vững ,khĩ phá vỡ .
 D .Cĩ tình cảm rất chân tình , sâu sắc.
5 .Câu hỏi: “Gia đình già cĩ việc oan uổng muốn kêu oan ,nhờ cậu viết cho lá đơn ,cĩ được khơng ?” ,Bà cụ tự hỏi mình hay hỏi người khác?
 A. Tự hỏi mình 
 B. Hỏi người khác .
B/ KIỂM TRA VIẾT: ( 10 điểm )
I. Viết chính tả: ( 5 điểm )
GV đọc cho học sinh viết bài “Kéo co”( từ Hội làng Hữu Trấp.. đến chuyển bại thành thắng.) SGK Tiếng Việt 4 tập 1 ( Trang 155; 156 )
II. Tập làm văn: ( 5 điểm )
Đề bài: Em hãy tả một đồ chơi hoặc một con vật mà em yêu thích
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI CUỐI HỌC KÌ I
 MÔN : TIẾNG VIỆT
Câu 1 : Tục ngữ hoặc thành ngữ nào dưới đây nói đúng ý nghĩa của câu chuyện “Ông trạng thả diều”
a. Tuổi trẻ tài cao
b. Có chí thì nên
c. Công thành danh toại
Câu 2 : Trong câu chú bé rất ham chơi thả diều từ nào là tính từ
a. Ham
b. Thả
c. Diều
Câu 3 : Từ “trẻ” trong câu “đó là trạng nguyên trẻ nhất nước ta” là
a. Tính từ chỉ tính tình
b.Tính từ chỉ kích thước
c. tính từ chỉ đặc điểm
Câu 4 : Em hiểu thế nào là “một bậc anh hùng kinh tế” ?
a. Là một người chiến đấu dũng cảm
b. Là một người giành thắng lợi lớn trong kinh doanh
c.Là một người lập nên nhiều chiến công
d. Là một người luôn giúp đỡ người khác
Câu 5 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu “Mặt trời.” 
a.Đỏ choét
b. Đỏ chói
c. Đỏ chon chót
Câu 6 : Nguyên nhân chính giúp Xi – ôn – cốp – ki thành công là gì ?
a. Vì ông mơ ước chinh phục các vì sao
b. vì ông có quyết tâm thực hiện mơ ước của mình
c. Cả hai ý trên đều đúng
Câu 7 : Cách viết câu hỏi nào dưới đây là đúng nhất ?
a. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được
b. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được. 
c. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?
d. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được !
Câu 8 : Câu hỏi thường có các từ nghi vấn nào ?
a. Ai, gì, nào, sao, không
c. Ai, A, nhé, nhỉ, nghen
d. A, ối, trời ơi, không,
Câu 9 : Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành chú Đất Nung ?
a.Vì chú bé Đất sợ bị ông Hòn Gấm chê là nhát
b. Vì chú bé Đất muốn xông pha, làm được nhiều việc có ích
c. Vì chú bé Đất không hề sợ lửa
d. Vì chú bé Đất muốn được mọi người khen
Câu 10 : Trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em những gì ?
a. Đem lại cho trẻ em niềm vui lớn
b. Đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp
c. Cả hai ý trên
Câu 11 : Đề nào trong 3 đề dưới đây thuộc loại văn miêu tả ?
a. Em hãy kể về đồ chơi mà em thích nhất
b. Em hãy nói về đồ chơi mà em thích nhất
c. Em hãy tả về đồ chơi mà em thích nhất
Câu 12 : Cách chơi kéo co của làng Tích Sơn có gì đặc biệt ?
	a. Kéo co giữa trai tráng trong các làng
b. Kéo co giữa trai tráng hai giáp trong làng
c. Kéo co giữa trai tráng hai làng
Câu 13 : Trò chơi kéo co là trò chơi ;
a. Rèn luyện sức khỏe
b. Rèn luyện sự khéo léo
c. Rèn luyện trí tuệ
Câu 14 : Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn ?
a. Công chúa nghĩ mặt trăng chỉ to hơn móng tay.
b. Công chúa nghĩ mặt trăng treo ngang ngọn cây
c. Cả hai ý trên đều đúng
Câu 15 : Câu nào là câu kể “Ai làm gì” ? 
a. Công chúa ốm nặng
b. Nhà vua buồn lắm
c. chú hề tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn.
Câu 16 :Cĩ mấy kiểu mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả và văn kể chuyện? ( Cĩ hai cách mở bài : Mở bài trực tiếp; mở bài gián tiếp ; Cĩ hai cách kết bài : kết bài khơng mở rộng; kết bai mở rộng .)
Câu 17 : Nêu cách trình bài của loại văn viết thư ?( Một bức thư thường gồm những nội dung sau :
Phần đầu thư :
Địa điểm và thời gian viết thư.
Lời thưa gởi.
Phần chính : 
Nêu mục đích lí do viết thư.
Thăm hỏi tình hình của người nhận thư.
Thơng báo tình hình của người viết thư.
Nêu ý kiến trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư.
3.Phần cuối thư :
	- Lời chúc, lời cám ơn, hứa hẹn.
	- Chữ kí và tên hoặc họ, tên. )

File đính kèm:

  • docthi lop 4.doc