Đề ôn thi cuối học kì II môn Khoa học Lớp 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề ôn thi cuối học kì II môn Khoa học Lớp 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: ......................................... ................................. Lớp 4A Câu 1: Em hãy viết tiếp vào chỗ trống để hoàn thành “Sơ đồ Trao đổi chất ở Thực vật” dưới đây: Ánh sáng Mặt trời Hấp thụ Thải ra THỰC VẬT 1........................................... 3................................................. Nước 4.................................................. 2........................................... Các chất khoáng khác Câu 2: Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau: a. Để sống và phát triển bình thường, động vật cần những yếu tố nào? A. Có đủ không khí. B. Có đủ nước, ánh sáng và không khí. C. Có đủ nước, ánh sáng, thức ăn D. Có đủ nước, ánh sáng, thức ăn và không khí. b. Trong quá trình hô hấp thực vật lấy khí gì và thải ra khí gì? A. Lấy khí ô-xi và thải khí các-bô-níc B. Lấy khí ô-xi và thải khí ni-tơ C. Lấy khí các-bô-níc và thải khí ô-xi D. Lấy khí ô-xi và thải khí ô-xi c. Quá trình quang hợp của thực vật được diễn ra: A. Ban đêm B. Ban ngày C. Ban đêm và ban ngày d. Những yếu tố nào sau đây gây ô nhiễm không khí? A. Khói, bụi, khí độc. B. Các loại rác thải không được xử lí hợp vệ sinh. C. Tiếng ồn. D. Tất cả các yếu tố trên. e. Vật nào sau đây tự phát sáng? A. Mặt Trời B. Mặt Trăng C. Trái Đất D. Cả 3 vật kể trên. g. Người ta phải sục khí vào trong bể cá để làm gì? A. Để cung cấp khí các-bô-níc cho cá. B. Để cung cấp hơi nước cho cá C. Để cung cấp khí ô-xi cho cá. D. Để cung cấp khí ni-tơ cho cá. Câu 3: Đúng điền Đ, sai điền S vào ô trước các câu trả lời cho câu hỏi sau: Để phòng tránh tác hại do bão gây ra chúng ta cần thực hiện các việc sau: a. Chặt bớt các cành cây ở những cây to gần nhà, ven sông. b. Đi chơi và tắm dưới mưa. c. Trú mưa dưới cây to d . Đến nơi trú ẩn an toàn nếu cần thiết. Câu 4: Điền từ vào chỗ chấm để hoàn thiện các câu sau: Trong quá trình trao đổi khí, động vật hấp thụ khí ............................... và thải ra khí .................................... Trong quá trình trao đổi thức ăn, động vật lấy từ môi trường các chất ................................. và ..................................... đồng thời thải ra môi trường chất .................................... và .................................... Câu 5: Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng nhất 1. Vai trò của ánh sáng đối với con người: A. Giúp cho con người có thức ăn, sưởi ấm B. Giúp cho con người có sức khỏe C. Cả hai ý trên 2. Nhiệt độ cơ thể của người khỏe mạnh là: A. Khoảng 39oC B. Khoảng 37 oC C. Khoảng 35 oC 4. Để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng, người ta đã: A. Tăng thời gian chiếu sáng B. Tăng ô – xi C. Tăng nhiệt độ 5. Nhiệt độ nào sau đây có thể là nhiệt độ của một ngày trời lạnh: A. 20 oC B. 30 oC C. 100 oC 6. Cây lúa cần có nhu cầu chất khoáng nào? A. Ni – tơ B. Ka – li C. Ni – tơ và phốt – pho 7. Bò, trâu, hươu cao cổ và voi là những loài động vật: A. Ăn thực vật B. Ăn động vật khác C. Ăn động vật và thực vật (ăn tạp) Câu 6: Đ; S Không khí được coi là trong sạch khi trong không khí tuyệt đối không có khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn, Đọc sách dưới ánh sáng quá mạnh hoặc quá yếu cũng đều có hại cho mắt. Nhờ có ánh sáng mặt trời mà thực vật xanh tốt, người và động vật khỏe mạnh. Các loài thực vật đều có nhu cầu về khoáng chất giống như nhau. Phần lớn thời gian sống của động vật dành cho việc kiếm ăn. Chỉ có những động vật kiếm ăn vào ban ngày mới cần ánh sáng mặt trời. Câu 7: Em hãy nêu 4 cách phòng chống ô nhiễm không khí mà em biết Câu 1: Vật cho nước thấm qua là: A. Chai thủy tinh B. Vải bông C. Áo mưa D. Lon sữa bò Câu 2: Chất tan trong nước là: A.Cát B. Bột gạo C. Đường D. Bột mì Câu 3: Nước trong thiên nhiên tồn tại ở những thể nào? A.Lỏng B.Rắn C. Khí D.Cả 3 thể trên Câu 4: Các bệnh liên quan đến nước là; A.Tả lị, thương hàn, tiêu chảy, mắt hột B. Viêm phổi,lao cúm C. Các bệnh về tim mạch,huyết áp cao Câu 5: Muốn biết thực vật cần gì để sống, ta làm thí nghiệm như thế nào? A.Trồng cây trong điều kiện sống đầy đủ các yếu tố B. Trồng cây trong điều kiện sống thiếu từng yếu tố C. Trồng cây trong điều kiện sống thiếu 2 yếu tố Câu 6: Vật nào tự phát sáng? A.Tờ giấy trắng B. Mặt trời C. Mặt trăng D. Trái đất Câu 7: Nhiệt độ nào sau đây có thể là nhiệt độ của một ngày trời nóng? A.100 C B. 30 0 C C. 1000 C D. 3000 C Câu 8: Thành phần trong không khí quan trọng nhất đối với hoạt động của con người là: . Câu 9: Chọn các từ trong ngoặc đơn( Ni-tơ, sự cháy,quá nhanh,lâu hơn,không khí,ô-xi) điền vào chỗ chấm ( A. Càng có nhiềucàng có nhiều ô-xi và..diễn ra.. B.trong không khí không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy không diễn ra .. Câu 10: Để phòng chống tác hại do bão gây ra, chúng ta cần làm gi? MÔN KHOA HỌC LỚP 4- NĂM HỌC 2008 – 2009 Bài 1- (2đ)Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng . 1/ Để sống và phát triển bình thường , động vật cần gì? A. Có đủ nước, ánh sáng, thức ăn B. Có đủ nước, ánh sáng, không khí. C. Có đủ nước, ánh sáng, không khí, thức ăn 2/ Tại sao người ta phải sục khí vào trong nước ở bể cá? A. Để cung cấp khí các-bô-níc cho cá. B. Để cung cấp khí ni-tơ cho cá. C. Để cung cấp khí ô-xi cho cá. D. Để cung cấp hơi nước cho cá Bài 2- (3đ) Điền vào chữ Đ trước ý đúng, chữ S trước ý sai . 1/ Vai trò của không khí đối với sự sống: Chỉ có con người và động vật mới cần không khí để thở, thực vật không cần không khí. Thành phần trong không khí quan trọng đối với hoạt động hô hấp của động vật là khí các-bô-níc. Con người, động vật và thực vật đều cần có không khí để thở. 2/ Để phòng chống tác hại do bão gây ra, chúng ta cần thực hiện các việc sau: Chặt bớt các cành cây ở những cây to gần nhà, ven sông. Tranh thủ ra khơi đánh bắt cá khi nghe tin bão sắp đến. Đến nơi trú ẩn an toàn khi cần thiết. Bài 4-(3đ)Nêu những việc cần làm để bảo vệ bầu không khí trong lành? THI ĐỊNH KÌ HỌC KÌ II Câu 1 : Khoanh vào trước câu trả lời đúng . a . Loài vật cần ánh sáng để làm gì ? A . Tìm thức ăn , nước uống B . Phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh . C . Để di chuyển D . Tất cả những ý trên . b . Nhiệt độ nào sau đây có thể là nhiệt độ của một ngày trời nóng ? A . 10 o c B . 37o c C . 100 o c D . 300 o c c . Vật nào sau đây tự phát sáng ? A . Tờ giấy B . Mặt Trăng C . Mặt Trời D . Trái Đất d . Tại sao không nên để nhiều hoa tươi cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa ? A . Vì hoa và cây hô hấp hấp thụ khí ô xi , thải ra khí các- bô – níc làm cho con người thiếu ô xi để thở . B . Vì hoa tươi tỏa ra mùi hương làm ta khó ngủ . C . Vì hoa tươi và cây cảnh giúp ta dể thở và ngủ sâu hơn . Câu 2 : Nối ý ở cột A với ý ở cột B cho phù hợp . A B lúa , ngô , cà chua cần ka li cà rốt , khoai lang , cải củ cần phốt pho và ni tơ Các loại rau và cây lấy sợi Cần ni tơ a . QUÁ TRÌNH QUANG HỢP CỦA THỰC VẬT b . QUÁ TRÌNH SỰ TRAO ĐỔI KHÍ TRONG HÔ HẤP CỦA THỰC VẬT Câu 5 : Điền vào chỗ chấm ( . ) cho phù hợp : Nước và các chất lỏng khác .khi nóng lên và khi lạnh đi . Câu 6 : Hãy nêu một số cách để bảo vệ bầu không khí trong sạch ? -xử lí phân , rác , nước thải hợp lí . -Giảm lượng khí thải độc hại của các động cơ xe và các nhà máy -Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh . -Ứng dụng các biện pháp công nghệ , sử dụng các thiết bị thu , lọc bụi . xử lí khí độc hại trước khi thải ra không khí . Câu 7 : Hãy nêu một ví dụ về một chuỗi thức ăn trong tự nhiên . ĐỀ KIỂM TRA MÔN KHOA HỌC A. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng 1. Lấy một cốc nước lạnh từ tủ lạnh ra, lau khô bên ngoài. Một lát sau ta thấy thành ngoài cốc ướt. Kết quả này cho ta thấy: A. Cốc nước lạnh có thể thấm qua cốc thuỷ tinh. B. Nước trong cốc có thể bay hơi ra ngoài thành cốc. C. Cốc đưa từ tủ lạnh bị nóng chảy. D. Trong không khí có hơi nước. 2. Khi bật quạt điện, ta thấy có gió được thổi từ phía cánh quạt. Vì sao? A. Từ cánh quạt sản sinh ra gió. B. Gió được sinh ra từ trong quạt, sau đó được cánh quạt thổi tới ta. C. Không khí được cánh quạt thổi tạo thành gió. 3. Tác hại mà bão có thể gây ra là: A. Làm đổ nhà cửa B. Phá hoa màu C. Gây ra tai nạn cho con người D. Tất cả các ý trên 4. Một cái chuông đồng hồ báo thức đang phát ra tiếng kêu thì được cho vào một cái túi ni lông rồi bịt kín. Điều gì sẽ xảy ra? A. Không thể nghe được vì không khí không lọt qua túi B. Trong túi sẽ hết không khí vì chuông kêu sẽ hút hết không khí C. Vẫn nghe thấy tiếng chuông vì âm thanh có thể lan truyền qua túi D. Âm thanh sẽ làm vỡ túi vì bị dồn nén 5. Âm thanh có vai trò gì đối với cuộc sống con người? A. Giúp con người trao đổi với nhau trong cuộc sống hằng ngày B. Giúp con người trong học tập C. Giúp con người thưởng thức âm nhạc D. Giúp con người tránh tạ nạn E. Tất cả các ý trên 6. Trong các vật: Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất, cái gương, ngọn lửa, cốc thuỷ tinh, các vật tự phát sáng là: A. Mặt Trời và Mặt Trăng B. Mặt Trời và ngọn lửa C. Mặt Trời, Mặt Trăng, cái gương, ngọn lửa, cốc thuỷ tinh D. Tất cả các ý trên 7. Trong các vật: Ngọn nến, Mặt Trời, bếp than đang nóng đỏ, vật nào là nguồn toả nhiệt cho các vật xung quanh? A. Cả ba vật trên B. Bếp than C. Mặt Trời D. Bếp than và Mặt Trời 8. Điều gì xảy ra với cây nếu như không hề có ánh sáng? A. Cây vẫn sống nhưng rụng hết lá B. Cây vẫn sống nhưng còi cọc chậm phát triển C. Cây không thể sống được D. Cây sẽ quen dần với cuộc sống không có ánh sáng 9. Con người sử dụng ánh sáng vào những việc nào sau đây? A. Sản xuất B. Học tập C. Giải trí D. Tất cả các việc trên 10. Trường hợp nào sau đây có hại cho mắt nếu nhìn trực tiếp vào? A. Mặt Trời C. Ngọn đèn pha xe máy B. Ngọn đèn pin D. Tất cả các trường hợp trên 11. Để sống và phát triển bình thường, thực vật cần: A. Có đủ nước, ánh sáng B. Có đủ nước, ánh sáng, không khí C. Có đủ nước, ánh sáng, không khí và các chất khoáng 12. Các loại cây cho lá cần nhiều chất khoáng nào hơn? A. Phốt- pho B. Ka-li C. Ni- tơ 13. Thực vật tạo ra chất dinh dưỡng để nuôi cây từ: A. Ánh sáng, nước và khí các- bô-níc B. Ánh sáng, nước, khí các- bô-níc và chất hữu cơ C. Ánh sáng, nước, khí các- bô-níc và chất khoáng 14. Không khí được coi là trong lành khi: A. Hoàn toàn không có bụi B. Hoàn toàn không có vi khuẩn C. Hoàn toàn không có hơi nước D. Lượng các chất bẩn, chất độc hại lẫn trong không khí ở dưới mức có hại cho sức khoẻ của con người và các sinh vật khác. 15. Chuỗi thức ăn chỉ ra: A. Mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau B. Mối quan hệ giữa sinh vật với môi trường sống C. Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với sinh vật 16. Trong tự nhiên các chuỗi thức ăn thường được bắt đầu từ sinh vật nào? A. Thực vật B. Động vật C. Tất cả các ý trên 17. Hãy sắp xếp các nhiệt độ sau đây theo thứ tự từ cao xuống thấp. A. Nhiệt độ của nước đá B. Nhiệt độ của người khoẻ mạnh C. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi D. Nhiệt độ 35 oC Trình tự:............ ; ............ ; ............. ; .............. . 18. Điền các từ thính hợp vào chỗ trống các câu sau cho phù hợp: Các loại cây khác nhau có nhu cầu về nước ......................... .Có lại cây ................................... như sen, súng; có loại cây ............................... như xương rồng; có loại cây ................... .................. như rau muống. Trong cùng 1 loại cây, ở các giai đoạn khác nhau cũng cần những lượng nước ......................... . Câu 1: ( 1 đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: a. Không khí sạch là không khí: A. Chỉ chứa các khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ con người và các sinh vật khác. B. Trong suốt, không màu, không mùi, không vị. C. Không chứa bụi và các vi khuẩn làm hại con người và các sinh vật khác. b. Con người cần ánh sáng vì: A. ánh sáng giúp con người khoẻ mạnh. B. ánh sáng giúp con người nhìn rõ mọi vật, nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc. C. ánh sáng giúp cho thực vật xanh tốt, nhờ đó con người có được thức ăn từ thực vật. D. Tất cả các ý trên. Câu 2: (1 đ) Thành phần trong không khí quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người là gì? Câu 4:(2 đ) Chọn các từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm cho thích hợp trong các câu dưới đây: ( Nước sạch; tươi; nấu chín; sạch; màu sắc; mùi vị lạ; bảo quản; an toàn) Để thực hiện vệ sinh................ thực phẩm cần: - Chọn thức ăn .........., ........... có giá trị dinh dưỡng, không có ........... và ............ - Dùng .................. để rửa thực phẩm, dụng cụ chế biến và để nấu ăn. - Thức ăn được ............... và nấu xong nên ăn ngay. - Thức ăn chưa dùng hết phải ................ đúng cách. Câu 5: (2 đ) Điền Đ, S? - Nước chỉ cần cho những thực vật và động vật dưới nước. - Nên ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn ggóc thực vật để đảm bảo cung cấp đủ các loại chất béo cần thiết cho cơ thể. - Có thể ăn nhiều loại quả khác nhau để thay thế các loại rau. - Nhờ có nước mà cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hoà tan và thải ra ngoài những chất thừa, độc hại. Câu 1: (2,5 đ): Khoanh tròn ý trả lời đúng: 1. Để phòng bệng bướu cổ, phát triển chậm, kém thông minh. Hàng ngày nên sử dụng: a. Muối tinh b. Bột ngọt c. Muối hoặc bột canh có chứa i-ốt 2. Vật tự phát sáng là: a. Mặt trăng b. Mặt trời c. Trái đất d. Tờ giấy trắng 3. Thành phần trong không khí quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người: a.Hơi nước b.Khí ni-tơ c.Khí ô-xi d.Khí các-bo-ních 4. Lớp không khí bao quanh trái đất được gọi là: a. Thạch quyển b. Thuỷ quyển c Sinh quyển d. Khí quyển 5. Nước trong thiên nhiên tồn tại ở thể: a. Rắn b. Lỏng c. Khí d. Cả ba thể 6. Thành phần của không khí gồm: a. Khí ô -xi- và khí ni - tơ. b. Các loại vi khuẩn và hơi nước. c. Khí ô - xi, khí ni- tơ, hơi nước, khí các-bô-nic, bụi và nhiều vi khuẩn Câu 2: (1,5đ): Chọn các từ: ngưng tụ, bay hơi, giọt nước, hơi nước, các đám mây, điền vào chỗ chấm trong các câu sau: - Nước ở sông, hồ, suối, biển thường xuyên bị ............. vào không khí. - ..................... bay lên cao, gặp lạnh .................... thành những hạt nước nhỏ, tạo nên ................ - Các .................... có trong đám mây rơi xuống đất tạo thành nước. Câu 3: (1 đ) Ghi chữ N, K - Tắt bếp khi sử dụng xong. - Để bình xăng gần bếp. - Tranh thủ đi ra ngoài làm việc khác trong khi đang đun nấu. - Để trẻ em chời đùa gần bếp. Câu 4: Đ, S - Thực vật lấy cac-bon-nic và thải ô-xi trong quá trình quang hợp. - Thực vật cần ô-xi để thực hiện quá trình hô hấp. - Hô hấp ở thực vật chỉ xẩy ra vào ban ngày. - Quá trình quang hợp ở thực vật diễn ra liên tục cả ngày. Câu 5: (2 đ) a. Nêu 3 việc cần làm để bảo vệ không khí trong sạch: Câu 6: (2đ) Kể những việc em và các bạn đã làm để trường em trở thành một ngôi trường có môi trường xanh, sạch, đẹp. Khoanh vµo ch÷ c¸i ®Æt tríc ý tr¶ lêi ®óng nhÊt trong mçi c©u hái 1, 2, 3, 4: C©u 1: (1®) Khi bËt qu¹t ®iÖn, ta thÊy cã giã ®îc thæi ra tõ phÝa c¸nh qu¹t. Nguyªn nh©n cã giã lµ: A. Giã ®îc sinh ra tõ c¸nh qu¹t. B. Giã ®îc sinh ra tõ trong qu¹t, sau ®ã ®îc c¸nh qu¹t thæi tíi ta. C. Kh«ng khÝ ®îc c¸nh qu¹t thæi t¹o thµnh giã. D. C¶ ba ý trªn ®Òu ®óng. C©u 2: (1®) T¸c h¹i mµ b·o cã thÓ g©y ra lµ: A. Lµm ®æ nhµ cöa. B. Ph¸ hoa mµu. C. G©y ra tai n¹n cho con ngêi. D. TÊt c¶ c¸c ý trªn. C©u 3: (1®) Nh÷ng yÕu tè nµo lµm « nhiÔm kh«ng khÝ? A. Khãi, bôi, khÝ ®éc. B. C¸c lo¹i r¸c th¶i kh«ng ®îc xö lÝ hîp vÖ sinh. C. TiÕng ån. D. TÊt c¶ c¸c yÕu tè trªn. C©u 5: (1 ®) Sau ®©y lµ mét sè ph¸t biÓu vÒ vai trß cña ¸nh s¸ng mÆt trêi. H·y ®iÒn § vµo « trèng tríc ph¸t biÓu ®óng, ®iÒn S vµo « trèng tríc ph¸t biÓu sai. Con ngêi cã thÓ lµm ra ¸nh s¸ng nh©n t¹o nªn kh«ng cÇn ¸nh s¸ng mÆt trêi. Nhê cã ¸nh s¸ng mÆt trêi mµ thùc vËt xanh tèt, con ngêi vµ ®éng vËt khoÎ m¹nh. ChØ cã nh÷ng ®éng vËt kiÕm ¨n vµo ban ngµy míi cÇn ¸nh s¸ng mÆt trêi. C¸c loµi thùc vËt kh¸c nhau cã thÓ cã nhu cÇu vÒ ¸nh s¸ng kh¸c nhau. Cã c©y a s¸ng, cã c©y a bãng r©m. C©u 7: (2®) §iÒn vµo chç trèng ®Ó hoµn thiÖn c¸c c©u sau: Trong qu¸ tr×nh trao ®æi khÝ, ®éng vËt hÊp thô khÝ ................................... vµ th¶i ra khÝ ............................................Trong qu¸ tr×nh trao ®æi thøc ¨n, ®éng vËt lÊy tõ m«i trêng c¸c chÊt ..................................... vµ ................................. ®ång thêi th¶i ra m«i trêng chÊt .......................................vµ ...................................... M«n : Khoa häc - líp 4 C©u 1(2,5 ®iÓm) : Chän c¸c tõ ni-t¬, sù ch¸y, qu¸ nhanh, kh«ng khÝ ®iÒn vµo chç ........ trong c¸c c©u sau sao cho phï hîp : a/¤-xi trong kh«ng khÝ cÇn cho .................................. b/Cµng cã nhiÒu .............................th× cµng cã nhiÒu «-xi vµ .............................diÔn ra l©u h¬n. c/................................trong kh«ng khÝ kh«ng duy tr× sù ch¸y nhng nã gi÷ cho sù ch¸y kh«ng diÔn ra ..................................... . C©u 2(2 ®iÓm) : §¸nh dÊu X vµo « tríc c©u tr¶ lêi ®óng : a/T¹i sao kh«ng nªn ®Ó nhiÒu hoa t¬i vµ c©y c¶nh trong phßng ngñ mµ ®ãng kÝn cöa? V× hoa t¬i to¶ ra mïi h¬ng lµm cho ta mÊt ngñ. V× hoa vµ c©y trong qu¸ tr×nh h« hÊp hót khÝ «-xi, th¶i ra khÝ c¸c- b«-nÝc lµm cho ta thiÕu «-xi ®Ó thë. b/Kh«ng khÝ bÞ « nhiÔm cã chøa nh÷ng thµnh phÇn nµo? Khãi cña c¸c nhµ m¸y vµ c¸c ph¬ng tiÖn giao th«ng. KhÝ ®éc,vi khuÈn, bôi. TÊt c¶ c¸c thµnh phÇn trªn. C©u 4(2,5®iÓm) : Tr×nh bµy c¸c biÖn ph¸p ®Ó thùc hiÖn tiÕt kiÖm khi sö dông c¸c nguån nhiÖt trong sinh ho¹t?
File đính kèm:
- on khoa cuoi ki 2 lop 4.doc