Đề ôn thi giữa học kì II môn Tiếng việt Lớp 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề ôn thi giữa học kì II môn Tiếng việt Lớp 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI ƠN THI GIỮA KÌ II – MƠN TIẾNG VIỆT Câu 1 : Tìm câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn sau và xác định chủ ngữ của các câu kể đĩ “Mặt trời đã lùi dần về chân núi phía tây. Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Sau cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng cười ríu rít. Bỗng các em dừng lại” Câu 2 : Đặt các câu cĩ từ ngữ sau đây làm chủ ngữ : Chiếc xe Con chĩ Nàng Tiên Ốc Dế Mèn Câu 3 : Viết 1 đoạn văn ngắn (khoảng 5) câu nói về hoạt động của thầy cơ giáo và học sinh trong lớp, trong đĩ cĩ sử dụng câu kể Ai làm gì ? Câu 4 : Đặt câu kể Ai làm gì ? nĩi về hoạt động tiêu biểu của các con vật sau : con gà, con chim, con cá, con hổ, con chĩ, con ngựa, con trâu. Câu 5 : Tìm các từ ngữ Gần nghĩa với từ “khoẻ” : Trái nghĩa với từ “khoẻ” Câu 6 : Tìm các từ ngữ thường dung, rồi đặt 3 câu với mỗi từ đĩ : - Từ ngữ : - Đặt câu : Câu 7 : Tìm các câu kể Ai thế nào trong đoạn văn sau , xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu : “Những chùm hoa sứ trắng muốt, nhỏ như những chiếc chuơng tí hon. Hoa sấu thơm nhẹ. vị hoa chua chua thấm vào đầu lưỡi.” Câu 8 : Hãy dùng các từ ngữ chỉ đặc điểm để hồn chỉnh các câu sau theo kiểu câu kể Ai thế nào ? Trăng trung thu Truyện Đơ-rê-mon Bông hoa hồng này Ngơi nhà của bác thợ xây Câu 9 : Tìm những từ ngữ thích hợp làm vị ngữ cho những câu sau đây : Đêm qua trăng như gương. Cậu bé .như một con sĩc. Ban đêm, đèn điện ..như sao trên trời. Hoa gạo ..như những đốm lửa. Câu 10 : Tìm các từ ghép : Cĩ tiếng “đẹp” đi trước : Cĩ tiếng “đẹp” đi sau : Đặt 2 câu : 1 câu dùng 1 từ ở nhĩm a và 1 câu dùng 1 từ ở nhĩm b Câu 11 : Tìm các từ ngữ chỉ vẻ đẹp ở khuơn mặt của con người . Đặt 3 câu cĩ dùng mỗi từ như thế. a) Các từ : b) Đặt câu : Câu 12 : Đặt câu với các thành ngữ sau đây Đẹp như tranh Đẹp người đẹp nết Lời hay, ý đẹp Cái nết đánh chết cái đẹp. Câu 13 : Tìm dấu gạch ngang trong đoạn sau và nĩi rõ tác dụng của nĩ. “Nghe nĩi cĩ điều oan trái chi đây, tơi bèn hỏi : Làm sao mà khĩc chợ thế kia , em ? Chị ngẩng đầu lên, nước mắt đầm đìa rồi cúi chào, lễ phép – các cơ Nhà Trị bao giờ cũng lịch sự và mềm mại : Em chào anh, mời anh ngồi chơi. Tơi nĩi ngay : Cĩ gì mà ngồi ! Làm sao mà khĩc ?” Câu 14 : Dấu gạch ngang trong câu dùng để làm gì ? “ Tìm các từ chứa tiếng cĩ vần uơn hoặc uơng, cĩ nghĩa như sau: Trái nghĩa với vui Phần nhà được ngăn bằng tường, vách kín đáo Vật bằng kim loại, phát ra tiếng kêu báo hiệu.” Câu 15: Tìm từ trái nghĩa với từ đẹp và xếp thành hai nhĩm: Chỉ đặc điểm bên ngồi của ngưịi hoặc vật : Chỉ đặc điểm phẩm chất, tính cách bên trong con người : Câu 16: Tìm câu kể “Ai là gì?” và xác định chủ ngữ, vị ngữ của nĩ: “Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bơng gạo là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lĩng lánh lung linh trong nắng.” Câu 17: Viết tiếp các câu sau đây cho hồn chỉnh theo kiểu câu Ai là gì? Mùa xuân là Vịnh Hạ Long Người Việt Nam bay vào vũ trụ là Mơn thể thao em thích nhất là Câu 18 : Tìm từ ngữ làm chủ ngữ trong các câu sau: .là người khám bệnh và chữa bệnh. là nơi cơng nhân làm việc bắng máy mĩc. .là nhà cất giữ những vật trước đây cịn lại mà cĩ ý nghĩa lịch sử. là lồi vật sống dưĩi nước bơi bằng vây. Câu 19 : Giải các câu đố sau bằng cách trả lời câu hỏi “Vật đĩ là gì?” a) Đầu thì trọc lĩc Tĩc mọc ở trong Hai dây lịng thịng Cĩ trong nhà bạn. Vật đĩ là gì? b) Người một nơi, tiếng một nơi Hễ tôi lên tiếng, mọi người lắng nghe. Vật đĩ là gì? Là cây mà chẳng có cành Có quả mà lại rành rành không hoa Còn dây thì vươn ra xa Xin bạn đoán thử xem là cây chi ? Vật đĩ là gì? Câu 20 : Viết cho hoàn chỉnh các câu sau : Trường học là Ti vi là Điện thoại là Hươu cao cổ là Câu 21 : Giải câu đố bằng cách trả lời câu hỏi Người đó là ai ? Ai người ra trận cưỡi voi Đánh tan Tô Định lên ngôi vua bà ? Người đó là ai ? Bé thì chăn nghé chăn trâu trận bày đã lấy bông lau làm cờ Lớn lên xây dựng cơ đồ Mười hai sứ tướng bấy giờ chịu thua. Người đó là ai ? Câu 22 : Trả lời cho câu hỏi sau : Cảng là gì ? Di tích lịch sử là gì ? Triển lãm là gì ? Phim hoạt hình là gì ? Câu 23 : Tìm các từ có tiếng “dũng” đi trước và tiếng “dũng” đi sau : Tiếng “dũng” đi trước : Tiếng “dũng” đi sau : Câu 24 : Tìm câu Ai là gì ? trong đoạn văn và xác định chủ ngữ – vị ngữ trong những câu vừa tìm được : “Hôm đó là ngày chủ nhật. Tôi đang ngồi xem ti vi, thì có một người bước đến trước cửa nhà và nói : - Anh ơi ! Tôi là người ở xa đến đây. Tôi muốn tìm người quen mà không nhớđịa chỉ. Anh có biết ông Vũ không ? Oâng Vũ là thầy giáo dạy môn vật lí, quê ở Nghệ An. Nghe đến đây, tôi đã hiểu liền nói : - Có đấy bác ạ. Thầy Vũ là thầy giáo rất có uy tín ở đây. Thầy ở nhà số 24 trong này. Mời bác vào đây. Câu 25 : Hãy viết tiếp các câu sau đây : a) Thành phố Huế là b) Con voi là con vật c) Tàu hỏa là d) Buổi lễ khai giảng là
File đính kèm:
- BAI ON THI LUYEN TU VA CAU L4.doc