Đề ôn thi học kỳ II Toán 9
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề ôn thi học kỳ II Toán 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI HỌC KỲ II: (Đề số 1) Câu 1: Cặp số (1 ; 1) không phải là nghiệm của hệ phương trình: A. B. C. D. Câu 2: Phương trình x 2y = 1 có thể kết hợp với phương trình nào sau đây để tạo thành hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có nghiệm duy nhất là cặp số (3 ; 1)? A. 3x 6y = 3 B. 0,5x + y = 0,5 C. x + y = 4 D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 3: Cho hàm số y = f (x) = x2 A. Hàm số luôn đồng biến với mọi x B. Hàm số luôn nghịch biến với mọi x C. f(20072007) > f(20072008) D. f(20072007) < f(20072008) Câu 4: Phương trình (1 20072008)x2 + x + 1 + 20082007 = 0 A.Vô nghiệm B. Có nghiệm kép C. Có hai nghiệm phân biệt D. Có nghiệm dương. Câu 5: Phương trình 2x2 + 5x + 3 = 0 A. Có tổng 2 nghiệm bằng 2,5 C. Có tích hai nghiệm bằng 1,5 B. Có tổng 2 nghiệm bằng 2,5 D. Cả A, B, C đều sai. Câu 6: Hai số 1 và 1 + là hai nghiệm của phương trình: A. x2 + 2x 1 = 0 B. x2 2x 1 = 0 C. x2 + 2x + 1 = 0 D. x2 2x + 1 = 0 Câu 7: Tứ giác không nội tiếp được đường tròn nếu: A. Bốn đỉnh của nó nằm trên một đường tròn. B. Tổng hai góc đối của nó bằng 1800. C. Hai đỉnh kề nhau cùng nhìn một cạnh dưới một góc không đổi. D. Góc ngoài của tứ giác bằng góc trong. Câu 8: Diện tích của hình tròn bán kính R là: A. pR B. 2pR C. pR2 D. 2pR2 Câu 9: Cho (O ; 5cm) và cung MN của hình tròn này có số đo là 1200. Diện tích hình quạt OMN là: A. 5p cm2 B. p cm2 C. p cm2 D. 10p cm2 Câu 10: Nếu bán kính của một hình cầu tăng lên hai lần thì thể tích của hình cầu đó tăng lên: A. 2 lần B. 4 lần C. 16 lần D. 8 lần. Câu 11: Hãy ghép mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột phải để được khẳng định đúng: 1. Số đo của góc nội tiếp a. bằng số đo cung bị chắn 2. Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn b. bằng nửa tổng số đo 2 cung bị chắn c. bằng nửa số đo cung bị chắn Bài 1: Cho hệ phương trình (I) Giải hệ phương trình (I) với m = 2 Tìm m để hệ phương trình (I) có nghiệm là Cho phương trình bậc hai (ẩn x): x2 + 2(m + 1)x + m2 = 0 Giải phương trình với m = 1. Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1 ; x2 thỏa mãn: x1 = 2x2. Bài 2: Cho một tam giác vuông có cạnh huyền là 13cm. Tính độ dài hai cạnh góc vuông biết chúng hơn kém nhau 7cm. Bài 3: Cho C là một điểm chính giữa của nửa đường tròn (O; R) đường kính AB. Lấy Dcung BC. Gọi H, K lần lượt là giao điểm của AD và BC, AC và BD Chứng minh rằng tứ giác HCKD nội tiếp đường tròn. Chứng minh rằng KHAB Chúng minh CK . DA= CA . DK Biết = 150. Tính theo R diện tích hình viên phân giới hạn bởi dây CD và cung CD.
File đính kèm:
- De on tap HK II Toan 9(1).doc