Đề ôn thi kiểm tra học kì 2, năm học 2008-2009 môn: ngữ văn – lớp 9 (thời gian làm bài: 90 phút)

doc3 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề ôn thi kiểm tra học kì 2, năm học 2008-2009 môn: ngữ văn – lớp 9 (thời gian làm bài: 90 phút), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHỊNG GD-ĐT …………..	 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2008-2009
	 MƠN: NGỮ VĂN – LỚP 9 (Thời gian làm bài: 90 phút)


Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Lớp: . . . . . . . .

Điểm
Lời phê của Thầy (cơ)
 I/TRẮC NGHIỆM:(3đ) 
Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.
Câu 1: Bài thơ nào được sáng tác trong một hồn cảnh rất đặc biệt và thể hiện khát vọng được cống hiến cho cuộc đời?
A. Mùa xuân nho nhỏ 	B. Con cị 	C.Viếng lăng Bác 	 D. Nĩi với con
Câu 2: Cảm xúc của tác giả để viết nên “Mùa xuân nho nhỏ” bắt nguồn từ:
	A. Vẻ đẹp đặc trưng của mùa xuân Hà Nội.	B. Vẻ đẹp đặc trưng của mùa xuân đất nước ta.
C. Vẻ đẹp đặc trưng của mùa xuân Nam Bộ.	D. Vẻ đẹp đặc trưng của mùa xuân xứ Huế.
Câu 3 : Ý nào nêu đúng cảm xúc chủ đạo trong bài thơ Viếng lăng Bác?
A. Nỗi đau đớn, tiếc thương của nhà thơ khi Bác khơng cịn nữa.	
 B. Lịng kính yêu và biết ơn vơ hạn của tác giả với Bác khi đến viếng Bác.
C. Những ghi nhận của tác giả trong cuộc hành trình từ miền Nam ra thăm Bác.	
D. Những suy nghĩ về đất nước, quê hương của tác giả khi vào lăng viếng Bác
Câu 4: Mạch cảm xúc trong bài thơ Viếng lăng Bác được biểu hiện theo:
	A. Trình tự cuộc hành trình từ Nam ra Bắc.	B. Trình tự cuộc vào lăng viếng Bác.
C. Trình tự quan sát từ gần ra xa.	D. Trình tự thời gian từ quá khứ đến hiện tại
Câu 5: Văn bản Những ngơi sao xa xơi của Lê Minh Khuê thuộc thể loại nào?
	A. Hồi kí	B. Truyện ngắn	C. Tuỳ bút	D. Phĩng sự
Câu 6: “Thể hiện cách nhìn của người nĩi đối với sự việc được nĩi đến trong câu” là đặc điểm của thành phần biệt lập nào?
	A. Phụ chú	B. Cảm thán	C. Tình thái	D. Gọi đáp
Câu 7: Câu thơ “Mà sao nghe nhĩi ở trong tim!” thuộc loại câu nào?
	A. Cầu trần thuật	B. Câu nghi vấn	C. Cầu cầu khiến	D. Câu cảm thán
Câu 8: Câu thơ nào sau đây chứa hình ảnh ẩn dụ?
	A. “ Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát”	B. “Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
	C. “ Làng tơi nghèo đất cày lên sỏi đá”	D. “Khơng cĩ kính khơng phải vì xe khơng cĩ kính”
Câu 9: Câu nào chứa thành phần khởi ngữ?
	A. Giàu, tơi cũng giàu rồi.	B. Trời ơi, chỉ cịn năm phút!
	C. Thơi, chấm dứt tiết mục hái hoa.	D. Ồ, sao mà độ ấy vui thế.
Câu 10 : Dịng thơ nào mang nghĩa tường minh:
	A. “Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương”	B. “Đêm nay rừng hoang sương muối”
	C. “Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này”	D. “Chỉ cần trong xe cĩ một trái tim”
Câu 11: Câu văn: “ Một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn.” cĩ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
	A. So sánh	B. Nhân hố	C. Ẩn dụ	D. Nĩi quá
Câu 12: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là sự cảm thụ, bình giảng, nhận xét, đánh giá về:
Cái hay trong nội dung của đoạn thơ, bài thơ.
Cái đẹp trong nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ.
Cả A,B
II/ TỰ LUẬN: (7điểm)
Câu 1: Chép lại 4 câu thơ đầu của bài thơ Viếng lăng Bác; giới thiệu nét chính về tác giả và hồn cảnh sáng tác bài thơ. 	 (2 điểm) 
Câu 2: Nêu cảm nhận và suy nghĩ của em về bài thơ Nĩi với con của Y Phương. (5 điểm) 
----------------------


 PHỊNG GD-ĐT ...............	 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2008-2009
	 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN: NGỮ VĂN – LỚP 9 

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
D
B
B
B
C
D
B
A
B
A
C

	* Trả lời đúng mỗi câu cho 0,25 điểm
	 
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
ĐÁP ÁN
Câu 1: (2 điểm)
+ Chép đúng 4 câu thơ đầu của bài thơ Viếng lăng Bác. Cho 1 điểm ; chép sai mỗi từ trừ 0,25 điểm.
+ Giới thiệu tác giả - tác phẩm:
- Tác giả Viễn Phương (1928-2008) quê An Giang. (0,5 điểm)
- Bài thơ được sáng tác năm 1976 –sau cuộc kháng chống Mĩ kết thúc thắng lợi, đất nước thấng nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa được khánh thành, Viễn Phương ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ. (0,5 điểm)
Câu 2: (5 điểm)

A- Yêu cầu về kiến thức:

+ Về kiểu bài: Viết đúng kiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
+ Về nội dung: Nêu được cảm nhận và suy nghĩ của cá nhân trên cơ sở nội dung và nghệ thuật của bài thơ : 
-Tình cảm gia đình ấm cúng; truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc qua lời người cha nĩi với con trong bài thơ. Từ đĩ giúp ta hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bĩ với truyền thống, với quê hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống.
- Từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi cảm
B- Yêu cầu về kĩ năng:
- Bố cục bài viết mạch lạc, rõ ràng.
- Lời văn gợi cảm, thể hiện rung cảm chân thành.
- Văn viết lưu lốt, gãy gọn.
- Hạn chế mắc lỗi chính tả và lỗi diễn đạt.
BIỂU ĐIỂM
- Điểm 5:
+ Bài làm đáp ứng được trọn vẹn các yêu cầu ở đáp án.
+ Ít mắc lỗi chính tả.
- Điểm 4:
+ Cơ bản đáp ứng được yêu cầu của đáp án.
+ Chưa chú trọng đến nghệ thuật của bài thơ
+ Mắc khoảng ba, bốn lỗi chính tả và diễn đạt.
- Điểm 2-3:
	+ Nắm được cách làm kiểu bài nghị luận đoạn thơ, bài thơ.
+ Suy nghĩ, cảm nhận cịn chung chung, chưa biết bám vào các từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu…của bài thơ.
	+ Văn viết đơi chỗ dài dịng, lủng củng.
	+ Mắc nhiều lỗi chính tả và diễn đạt.
- Điểm 1:
+ Chưa biết cách làm bài nghị luận đoạn thơ, bài thơ.
+ Bài làm sơ sài.
+ Mắc quá nhiều lỗi chính tả và diễn đạt.
- Điểm 0:
+ Bài làm hồn tồn lạc đề hoặc bỏ trống.

***









File đính kèm:

  • docDe thi NV9-HK2(08-09) theo chuan kien thuc.doc
Đề thi liên quan