Đề ôn thi kiểm tra môn: ngữ văn lớp 9

doc32 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1451 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề ôn thi kiểm tra môn: ngữ văn lớp 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD Đức Thọ
Trường THCS Đức Lâm
Loại đề: ĐK
Đề Kiểm tra môn: Ngữ văn lớp 9
Tiết PPCT: 14, 15 - Viết bài TLV số 1
Thời gian làm bài: 90 phút

 Đề ra : Giới thiệu về cây tre Việt Nam.
..................... Hết.....................
 
 Đáp án và biểu điểm
a. Mở bài:(1đ) Giới thiệu khái quát về tre và họ nhà tre.
b. Thân bài(:6đ)
 - Liệt kê các loại tre và nơi sinh sống.(1đ)
 - Giới thiệu các đặc điểm của tre( Thân thẳng, có nhiều đốt, á nhỏ,mỏng, màu xanh, màu váng úa..; sống thành từng khóm, từng luỹ v...v...) ( 2,5đ)
 - Nêu công dụng của tre( Làm nhà cửa, làm các nông cụ trong gia đình; làm chông đánh giặc giữ nước..., món ăn cổ truyền của dân tộc v...v...)( 2,5đ).
c. Kết bài: (1đ)Cảm nghĩ của em và khẳng định vai trò, vị trí của tre trong thời đại ngày nay.
d. Hình thức:(2đ)
- Viết đúng thể loại, biết cách vận dụng yếu tố miêu tả vào văn bản thuyết minh(1đ).
- Bố cục rõ ràng, trình bày sạch đẹp, viết đúng chính tả, đúng ngữ pháp.( 1đ)
Phòng GD Đức Thọ
Trường THCS Đức Lâm
Loại đề: ĐK
Đề Kiểm tra môn: Ngữ văn lớp 9
Tiết PPCT: 34, 35 - Viết bài TLV số 2
Thời gian làm bài: 90 phút


 Đề ra: Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.
......................... Hết..........................
 
v Đáp án và biểu điểm
A. Nội dung: Làm nỗi bật được các ý sau:
	- Nêu được lí do và hoàn cảnh của chuyến về thăm trường cũ?	(2 đ)
	- Những chứng kiến và tâm trạng của em khi đến thăm trường cũ:
	 + Cảnh sắc, trường lớp có những thay đổi gì ? Cảm xúc của em trước sự thay đổi đó? (2đ)
	 + Gặp được ai và không gặp ai? Vì sao? Tâm trạng của em lúc đó? (2đ)
	 .....
 - ấn tượng, tình cảm của em giành cho trường cũ.	(2 đ)
B. Hình thức(2 điểm)
 Một bức thư gửi bạn học cũ.
	 (có 3 phần: mở bài, thân bài và kết bài) 	0.5 đ
	 Câu cú đúng ngữ pháp	1 đ
	Chữ viết và trình bày sạch, đẹp	0.5 đ Số trang: không quá 4 trang.

Phòng GD Đức Thọ
Trường THCS Đức Lâm
Loại đề: ĐK
Đề Kiểm tra môn: Ngữ văn lớp 9
Tiết PPCT: 48 - Kiểm tra về truyện Trung đại
Thời gian làm bài: 45 phút

Phần I: Trắc nghiệm khách quan.
 Hãy đọc kĩ các câu hỏi( từ câu 1 đến câu 4) và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.
Câu 1: Văn bản"Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh" là của tác giả nào?
 A. Nguyễn Dữ. C. Nguyễn Du.
 B. Ngô gia văn phái. D. Phạm Đình Hổ.
Câu 2: Truyện Kiều gồm có bao nhiêu câu thơ và được chia làm mấy phần?:
 A. 2082 câu thơ lục bát, chia làm 4phần. C. 3245 câu thơ lục bát, chia làm 4phần.
 B. 3254 câu thơ lục bát, chia làm 3phần. D. 3524 câu thơ lục bát, chia làm 3phần . 
 Câu 3: Hai câu thơ" Làn thu thuỷ, nét xuân sơn. Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh." Nguyễn Du dùng để gợi tả vẻ đẹp nào, của ai?
 A. Vẻ đẹp tài năng của Thuý Vân. C. Vẻ đẹp ngoại hình của Thuý Kiều.
 B. Vẻ đẹp tài năng của Thuý Kiều. D. Vẻ đẹp ngoại hình của Thuý Vân.
 Câu 4: Thành ngữ" Quạt nồng ấp lạnh" có nghĩa như thế nào?
 A. Nỗi nhớ thương cha mẹ.
 B. Nỗi lo lắng không được phụng dưỡng cho cha mẹ khi tuổi cao sức yếu.
 C. Mong ước được chăm sóc cha mẹ.
 D. Con phải phụng dưỡng cha mẹ: quạt mát khi trời nóng, ấp chổ cho ấm khi trời rét
Câu 5 Hãy nối tên tác phẩm ở cột A với thể loại ở cột B sao cho đúng.
A
B
1 .Quang Trung đại phá quân Thanh.
a.Tuỳ bút
2 . Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.
b. Truyện thơ Nôm
3. Truyện Kiều.
c. Tiểu thuyết lịch sử chương hồi.
4 . Truyện Lục Vân Tiên.
d. Truyện nôm khuyết danh.
5. Chuyện người con gái Nam Xương
e. Truyện truyền kì

g. Truyện cổ tích.
Phần II: Tự luận.
 Cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm" Chuyện Người con gái Nam Xương(Nguyễn Dữ) .
.................................... Hết ............................................

* Đáp án và biểu điểm
 Phần I: Trắc nghiệm khách quan.

Câu hỏi
1
2
3
4
Đáp án
D
B
C
D
 Câu 5: Nối đúng mỗi vế đạt 0,4 điểm, tổng là 2 điểm.
 1-> c ; 2-> a ; 3-> b; 4-> b ; 5-> e.
 Phần II : Tự luận.
 1. Về nội dung:
 a. Mở bài:( 0,5đ) Giới thiệu khái quát về nhân vật Vũ Nương.
 b. Thân bài( 4đ) Làm rõ được các ý:
 - Những vẻ đẹp của Vũ Nương:
 +, Là người con gái thuỳ mị nết na( nêu dẫn chứng).
 +, Là người vợ yêu thương chồng thắm thiết, thuỷ chung son sắt ( nêu dẫn chứng).
 +, Là người con dâu hiếu thảo( nêu dẫn chứng).
 +, Là người mẹ hiền thục, đảm đang( nêu dẫn chứng).
 +, ở nàng hội tụ đủ những phẩm chất tốt đẹp, chuẩn mực" CÔNG- DUNG- NGÔN- HạNH".
 - Số phận: bất hạnh, cuộc đời đầy bi thảm đắng cay. Một số phận "bèo dạt mây trôi", như đoá phù dung sớm nở tối tàn.( Nêu cụ thể).
 c. Kết bài ( 0,5): bộc lộ thái độ, tình cảm của bản thân đối với nhân vật và đối với xã hội mà họ sống.
 2. Hình thức (1điểm):
 - Trình bày sạch đẹp; Bố cục rõ ràng; Câu cú đúng ngữ pháp, diễn đạt gãy gọn, mạch lạc; Lời văn trong sáng, biểu cảm (05đ)
- Đúng thể loại ( 0,5đ)

















Phòng GD Đức Thọ
Trường THCS Đức Lâm
Loại đề: ĐK
Đề Kiểm tra môn: Ngữ văn lớp 9
Tiết PPCT: 69, 70 - Viết bài TLV số 3
Thời gian làm bài: 90 phút


Đề ra:
 Hãy kể về một lần em phạm lỗi với bạn mà làm em ân hận nhất.
............................. Hết .........................
	..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................	........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

























w Đáp án và biểu điểm
 - Yêu cầu chung: Xác định được tình huống của đề là tình huống giả định vì vậy phải sử dụng vốn sống gián tiếp để viết bài, đó là các kiến thức đã học ở phần đọc hiểu văn bản, các tri thức thu lượm được thông qua việc đọc sách, nghe kể chuyện và các phương tiện thông tin đại chúng.
 - Yêu cầu cụ thể:
 a. Mở bài: Giới thiệu được hoàn cảnh cuộc gặp gỡ (1điểm)
 b. Thân bài: (6điểm)
 + Những quan sát bên ngoài khi gặp người chiến sĩ lái xe( hình dáng, nét mặt, trạc tuổi, ăn mặc...) -1 điểm-
 + Diễn biến của cuộc gặp gỡ, trò chuyện:(5 điểm)
 * Nội dung đã trò chuyện với nhau(biết được người chiến sĩ tên gì? nay đang sống và làm việc hay đã nghĩ ở đâu? Và các vấn đề khác nữa đã trò chuyện?)
 * Qua đó thấy được tác phong, thái độ , tình cảm, suy nghĩ của người chiến sĩ lái xe như thế nào?( có sự so sánh với những đặc điểm của người chiến sĩ lái xe như đã được biết qua trang thơ của Phạm Tiến Duật)
 * Những suy nghĩ và tình cảm của em đối với người chiến sĩ lái xe, đối với quá khứ và cuộc chiến tranh và xác định hành động trong tương lai để tỏ lòng biết ơn và noi gương người chiến sĩ và những con người khác như anh.
 * Rút ra bài học về lẽ sống niềm tin, tình yêu quê hương đất nước.
 c. Kết bài:(1 điểm) cảm nghĩ chung về cuộc gặp gỡ.
 d. Viết đúng thể loại; có sự kết hợp yếu tố tự sự với miêu tả nội tâm và yếu tố nghị luận.(1 điểm)
 + Câu cú, hành văn, diễn đạt tốt, chữ viết , trình bày đẹp( 1điểm)




















Trường THCS Đức Lâm
Họ tên:
Lớp:
Đề Kiểm tra môn: Ngữ văn lớp 9
Tiết PPCT: 74 - Kiểm tra Tiếng Việt
Thời gian làm bài: 45 phút

 Phần I. Trắc nghiệm khách quan: 
 Cho đoạn thơ trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du:
 - "Gần miền có một mụ nào.
Đưa người viễn khách, tìm vào vấn danh
Hỏi tên, rằng: "Mã Giám Sinh"
Hỏi quê, rằng: "Huyện Lâm Thanh cũng gần"".
Hãy đọc kĩ đoạn thơ trên và trả lời các câu hỏi( từ 1- 4) bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên của câu trả lời mà em cho là đúng .
 Câu1: Trong cuộc đối thoại trên, nhân vật Mã Giám Sinh đã vi phạm phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về chất	C. Phương châm quan hệ
B. Phương châm về lượng	D. Phương châm lịch sự
 Câu 2: Từ nào trong các từ sau không phải là từ Hán Việt?
 A. Dặt dìu	C. Vấn danh
 B. Viễn khách	D. Tứ tuần
 Câu 3: Hãy phân biệt nghĩa của hai từ : Học sinh và Sinh viên.
 Câu 4. Hai câu thơ :	Hỏi tên, rằng: "Mã Giám Sinh"
 Hỏi quê, rằng: "Huyện Lâm Thanh cũng gần", đã sử dụng cách dẫn nào?
 Câu 5: Muốn sử dụng tốt Tiếng Việt, chúng ta phải làm gì? Nói rõ cách làm đó. 
 Câu 6: Chọn quan niệm đúng trong những quan niệm sau:
 A. Từ Hán- Việt chiếm một tỉ lệ không đáng kể trong vốn từ tiếng Việt.
 B. Từ Hán- Việt không phải là một bộ phận của vốn từ tiếng Việt.
 C. Từ Hán- Việt là một bộ phận quan trọng của lớp từ mượn gốc Hán.
 D. Dùng ít từ Hán- Việt là việc làm đáng khen.
 Phần II. Tự luận.
 Câu 7: Hãy tìm 5 từ theo mẫu: X+ sĩ và giải nghĩa của mỗi từ.
 Câu 8: Hãy viết một đoạn văn có sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. Chỉ ra sau khi viết xong đoạn văn.

.................................. Hết ............................

 Đáp án và biểu điểm

	 Phần I: Trắc nghiệm khách quan: đúng mỗi câu 0,5 điểm (tổng 3 điểm)
	
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
A
C
A
B
C

 Phần II: Tự luận.
 Câu 7( 2,5 điểm): 5 từ theo mẫu viễn + x là: viễn dương, viễn cảnh, viễn tưởng, viễn vọng, viễn phương...
 Câu8 (4,5 điểm):
 Yêu cầu cần đạt:
 - Hình thức là một đoạn hội thoại có lời trao và lời đáp; sử dụng cách dẫn trực tiếp và có phương châm quan hệ không được tuân thủ.
 - Nội dung: chủ đề tự chọn.
 Ví dụ:
	Trong giờ Vật lý, thầy giáo hỏi một học sinh đang mãi nhìn qua cửa sổ:
	- Em cho thầy biết "sóng" là gì?
	Học sinh giật mình bèn trả lời:
	- "Thưa thầy: "sóng" là bài thơ của Xuân Quỳnh ạ!"















Trường THCS Đức Lâm
Họ tên:
Lớp:
Đề Kiểm tra môn: Ngữ văn lớp 9
Tiết PPCT: 75 - Kiểm tra thơ và truyện hiện đại
Thời gian làm bài: 45 phút
 
 Đề chẵn:
Câu1: Bài thơ” Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” được ra đời trong hoàn cảnh nào? Em hãy cho biết ước vọng của người mẹ Tà - ôi qua khúc ru thứ ba trong bài thơ.
Câu 2: Tóm tắt cốt truyện và nêu chủ đề của truyện ngắn Làng.
Câu 3: Cảm nghĩ của em về nhân vật bé Thu và tình cha con trong chiến tranh ở truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.
...................................... Hết ......................................

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Trường THCS Đức Lâm
Họ tên:
Lớp:
Đề Kiểm tra môn: Ngữ văn lớp 9
Tiết PPCT: 75 - Kiểm tra thơ và truyện hiện đại
Thời gian làm bài: 45 phút

 Đề lẻ:
Câu1: Bài thơ” ánh trăng” của Nguyễn Duy được ra đời trong hoàn cảnh nào? Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ .
Câu 2: Tóm tắt cốt truyện và nêu chủ đề của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.
Câu3: Cảm nghĩ của em về nhân vật bé Thu và tình cha con trong chiến tranh ở truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.
...................................... Hết ......................................
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………














Đáp án và biểu điểm.
	Phần I: Trắc nghiệm khách quan.
	I.	Mỗi câu đúng đạt 0,5 đ tổng là 2 điểm.
Câu hỏi
1
2
3
4
Đáp án
A
B
D
D
 II. (2 đ)
Tác giả
Tên bài thơ
Năm sáng tác
Thể thơ
Hình ảnh đặc sắc
1. Chính Hữu
Đồng chí
1948
Tự do
trăng (mãnh trăng, ánh trăng)
2. Huy Cận
Đoàn thuyền đánh cá
1958
Thất ngôn (...)
mặt trời, trăng, sóng cài then, đêm sập cửa, kéo lưới xoăn tay.
3. Bằng Việt
Bếp lửa
1963
Tự do
Ngọn lửa, tiếng chim tu hú
4. Phạm Tiến Duật
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
1969
Tự do
Xe không có kính
5. Nguyễn Khoa Điềm
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
1971
Tám chữ - hát ru
giã gạo, tỉa bắp, chuyển lán, đạp rừng, cầm súng, cắm chông, đi giành trận cuối, mặt trời.
6. Nguyễn Duy
ánh trăng
1978
Năm chứ
ánh trăng, vầng trăng, phòng buyn đinh tối om





 	B. Tự luận (6 đ)
	Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và nhân vật (1 đ)
	Thân bài: Phân tích vẻ đẹp phẩm chất của anh thanh niên (kết hợp bày tỏ những suy nghĩ, ý kiến của người viết). (3.5 đ)	
	- Say mê và có tinh thần trách nhiệm cao với nghề nghiệp, thầm lặng mà rất cần thiết và có ý nghĩa cho xã hội, nhân dân và đất nước.
	- Sôi nổi, yêu đời, vô tư, cởi mở và chân thành với mọi người, sống ngăn nắp, khoa học.
	- Khao khát được đọc sách, học tập.
	- Khiêm tốn, lịch sự và tế nhị, quan tâm đến người khác.
 (có dẫn chứng cụ thể)
	Kết bài: Bài học và liên hệ với bản thân (0,5 đ)
	* Yêu cầu về hình thức (1 đ): 
 - Viết đúng thể loại.
 - Trình bày sạch, đẹp, câu cú đúng ngữ pháp, không mắc lỗi chính tả...
 - Bài viết có cảm xúc....




Phòng GD Đức Thọ
Trường THCS Đức Lâm
Loại đề: HK
Đề Kiểm tra môn: Ngữ văn lớp 9
Tiết PPCT: 82-83 
Thời gian làm bài: 90 phút

 Phần I: Trắc nghiệm khách quan. Hãy đọc kĩ các câu hỏi ( từ câu 1 đến câu 8) và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng.
Câu 1: Tác phẩm nào sau đây không phải là truyện trung đại Việt Nam?
 A. Chuyện người con gái Nam Xương. B. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.
 C. Kim Vân Kiều truyện.
Câu 2: Đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn Làng thể hiện ở dòng nào dưới đây?
A. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, tả cảnh ngụ tình và xây dựng tính cách nhân vật.
B. Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật và xây dựng tình huống truyện.
C. Nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, lô gic.
Câu 3: Câu văn:" Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.", ý muốn nói gì?
A. Ông Hai là một người nông dân yêu nươc nhưng không yêu quê hương, làng xóm.
B. Ông Hai vừa có lòng yêu làng nhưng lại vừa căm thù làng.
C. ở ông Hai, tình yêu nước bao trùm lên tình yêu làng xóm.
 Câu 4: Nhân vật chính trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa là ai?
 A. Người lái xe. B. Anh thanh niên. C. Nhà hoạ sĩ
Câu 5: Nội dung chính của truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" là gì?
	A. Ca ngợi người hoạ sĩ già sắp về hưu mà vẫn say mê sáng tác.
	B. Ca ngợi cảnh đẹp thơ mộng của Sa Pa và những người lao động ở đó mà tiêu biểu là anh thanh niên.
	C. Ca ngợi những người lao động bình thường mà tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tượng sống một mình trên đỉnh núi cao. Qua đó ngợi ca vẽ đẹp của con người lao động và những công việc thầm lặng.
Câu 6: Truyện ngắn "Chiếc lược ngà" (Nguyễn Quang Sáng) được kể theo ngôi thứ mấy?
	A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba.
Câu 7: Nếu viết: "Chúng tôi, mọi người - kể cả anh" câu văn sẽ mắc lỗi gì?
	A. Thiếu chủ ngữ B. Thiếu vị ngữ C. Thiếu trạng ngữ
Câu 8: Bài thơ" ánh trăng" của Nguyễn Duy được viết theo thể thơ nào?
 A. Thể thơ năm chữ. B. Thể thơ tự do

File đính kèm:

  • docngan hang de kiem tra Ngu van9.doc
Đề thi liên quan