Đề số 8 Môn: ngữ văn lớp 6

doc3 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1443 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề số 8 Môn: ngữ văn lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
®Ò sè 8
M«n: Ng÷ v¨n líp 6

I. Phần trắc nghiệm:	(4 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: “Bài học đường đời đầu tiên” được Tô Hoài kể ở ngôi thứ mấy?

Ngôi thứ nhất.
Ngôi thứ hai.
Ngôi thứ ba.
Không theo ngôi kể nào.

Câu 2: Phương thức biểu đạt của văn bản “Cô Tô” là gì?

Tự sự kết hợp miêu tả.
Miêu tả kết hợp nghị luận.
Biểu cảm kết hợp tự sự.
Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm.

Câu 3: Văn bản “Lượm” là của tác giả nào?

Minh Huệ.
Tố Hữu.
Võ Quảng.
Thép Mới.

Câu 4: Tác giả của văn bản “Lòng yêu nước” là người của nước nào?

Việt Nam.
Pháp.
Mĩ.
Nga.

Câu 5: Bài “Sông nước Cà Mau” được trích trong tác phẩm nào?

Mũi Cà Mau.
Rừng U Minh.
Đất rừng Phương Nam.
Hòn Đất.

Câu 6: Trong truyện “Bức tranh của em gái tôi”, trình tự nào thể hiện đúng tâm trạng người anh khi xem bức tranh em gái vẽ mình?

Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ.
Ngạc nhiên, tức tối, xấu hổ.
Ngạc nhiên, xấu hổ, hãnh diện.
Tức tối, xấu hổ, hãnh diện.

Câu 7: Dòng nào không đúng với câu hỏi: “Cầu Long Biên đã là nhân chứng cho những sự kiện lịch sử nào?”
Cách mạng tháng Tám thành công tại Hà Nội.
Những ngày đầu năm 1947 Trung đoàn thủ đô bí mật ra đi.
Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.
Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không.
Câu 8: “Lượm” của Tố Hữu được viết vào thời gian nào?

Kháng chiến chống Pháp.
Kháng chiến chống Mĩ.
Viết sau năm 1945.
Viết khi đất nước độc lập.

Câu 9: Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ được viết theo thể thơ nào?

Năm chữ.
Lục bát.
Tự do.
Bốn chữ.

Câu 10: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì khi viết cầu Long Biên “đã trở thành chứng nhân lịch sử”?

Phóng đại.
Nhân hoá.
Liệt kê.
So sánh.

Câu 11: Trong câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết.”, vị ngữ có cấu tạo như thế nào?

Động từ.
Tính từ.
Cụm động từ.
Cụm tính từ.

Câu 12: Trong các câu sau, câu nào không sử dụng biện pháp hoán dụ?

Ngày Huế đổ máu.
Trời thì mưa lâm thâm.
Bàn tay ta làm nên tất cả.
Người cha mái tóc bạc.

Câu 13: Khi làm văn miêu tả, người ta không cần có kĩ năng gì?

Quan sát nhìn nhận.
Nhận xét đánh giá.
Liên tưởng, tưởng tượng.
Xây dựng cốt truyện.

Câu 14: Ý nào dưới đây chính xác và đầy đủ nhất về ẩn dụ?
Là đối chiếu sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác để tìm ra những nét tương đồng.
Là đối chiếu sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt.
Là đối chiếu sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm.
Là gọi tên sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó.
Câu 15 : Trong các câu sau, câu nào không phải là câu trần thuật đơn?
Tuổi già hút thuốc làm vui.
Tre giúp người trăm công nghìn việc khác nhau.
Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, nước dâng trắng mênh mông.
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế cường tráng.
Câu 16: Nếu viết: “càng đổ dần về hướng Cà Mau càng bủa giăng chi chít như mạng nhện” thì câu văn mắc phải lỗi gì?

Thiếu chủ ngữ.
Thiếu vị ngữ.
Thiếu cả chủ lẫn vị.
Sai về nghĩa.

II. Phần tự luận:	(6 điểm)
T¶ dßng s«ng quª em.




File đính kèm:

  • docjksdfhgikjsdfhkspdoyfghpas (13).doc
Đề thi liên quan