Đề tài Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học

doc19 trang | Chia sẻ: trangpham20 | Lượt xem: 941 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CỘNG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phỳc
====*****====
ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
GiÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO 
HỌC SINH TIỂU HỌC
NĂM HỌC : 2009 - 2010
I. Sơ yếu lý lịch
˜˜˜™™™
- Họ và tên: NGễ THỊ HUYấN
- Ngày, tháng, năm sinh: 24 / 08 / 1975
- Năm vào ngành: 1994
 - Chức vụ : Giỏo viờn chủ nhiệm lớp 4C
 - Đơn vị công tác: Trường tiểu học Đồng Tõm 
- Trình độ chuyên môn: Đại học
- Hệ đào tạo: Từ xa
****************************************
II. Nội dung của đề tài
 *. Tên đề tài:
Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học.
 *. Lý do chọn đề tài:
 a) Cơ sở khoa học:
- Căn cứ nghị quyết số 38/2007. Ngày 31/07/2007 về kế hoạch thời gian năm học 2008- 2009 của Bộ GD- ĐT Và thực hiện cuộc vận động " Hai không với 4 nội dung".
	 - Căn cứ vào chỉ thị số 20 CT-TU của Ban thường vụ về nâng cao chất lượng GD-ĐT và học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
	- Căn cứ vào chỉ thị số 13 HU/ TO về tăng cường công tác GD ĐT. Thời kì cụng nghiệp húa, hiện đại húa đến năm 2010 và những năm tiếp theo.
	- Căn cứ vào đổi mới SGK học theo chương trình mới, SGK mới của Bộ đề ra.
	- Căn cứ vào thực tiễn của trường: Kế hoạch của trường ; tổ và chỉ tiêu kế hoạch của tôi đề ra.
 b) Cơ sở thực tiễn: 
- Đặc điểm chung: Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, dưới tác động của cơ chế thị trường, ảnh hưởng rất nhiều đến lối sống đạo đức của học sinh mà chính các em là những chủ nhân tương lai của đất nước. Người học sinh đó phải có đầy đủ phẩm chất đạo đức tốt (cú hành vi ứng xử lễ phộp trong giao tiếp ). Có đạo đức tốt thì mới có ý thức học tập tốt được.
 - Đặc điểm của trường: Trường Tiểu học Đồng Tõm nằm trung tâm của xã nờn học sinh học tập, tập trung tại trường.Trình độ dân trí chưa được cao lắm, một số học sinh sống trong mụi trường gia đỡnh chưa được giỏo dục đến nơi đến chốn.Cụ thể: cú nhiều em phải sống với ụng bà hoặc chỳ bỏc, vỡ bố mẹ phải đi làm ăn ở xa đó gửi cỏc em cho người thõn,cỏc em đó bị thiếu hụt tỡnh cảm và sự chăm súc õn cần của bố mẹ. Bởi vậy cỏc em nhiều khi cú những hành vi, lời núi chưa được đẹp, được hay. Nờn tôi thiết nghĩ mỡnh với cương vị là một nhà giỏo lại là người mẹ thứ hai của HS vỡ vậy cần phải cú trỏch nhiệm giỏo dục cỏc em trở thành người cú đạo đức tốt và cú ớch cho xó hội. Bởi lẽ đú nờn tụi quyết định chọn đề tài này.
 c. Mục tiêu của đề tài:
 - Nhằm nâng cao chất lượng giỏo dục đạo đức cho HS trong học tập cũng như khi ứng xử với mọi người.
 - Hướng cho cỏc em trở thành những tuyờn truyền viờn về người cú lối sống đạo đức tốt khi giao tiếp trong gia đỡnh cũng như ngoài xó hội.
*. Phạm vi THỜI GIAN THỰC hiện đề tài:
Từ tháng 9 năm 2009 đến tháng 5 năm 2010.
 III. quá trình thực hiện đề tài:
*. Khảo sát thực tế:
Qua công tác giảng dạy tại lớp 4C tụi thấy :
1.Tỡnh trạng thực tế khi chưa chọn đề tài :
Trong tình hình thực tế trước kia ở lớp 4C nổi lên một số vấn đề: Các em trong lớp ở rải rác các thôn trong xã, các em có hoàn cảnh, lối sống hoàn toàn khác nhau.
Các em thích hoạt động tập thể, nhưng hay nghịch ngầm, nhất là các em trai, tệ nói tục phổ biến.Thói quen hàng ngày của các em, tệ đánh nhau chia bè phái mất đoàn kết với cỏc bạn chơi cựng.
Nhìn chung các em chưa được ngoan, với tập thể lớp các em chưa giúp đỡ nhau.
Vì vậy tôi đã quyết định chọn đề tài: Giáo dục đạo đức cho học sinh trong năm học này.
Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài
- Sĩ số lớp: 25 em, trong đó nữ là 11 em, nam là 14 em.
Qua khảo sát đầu năm học tôi đã phân loại các em theo các loại sau:
 Kết quả
TSHS
Hoàn thành tốt ( A+ )
Hoàn thành ( A )
TS
%
TS
%
25
9
37
16
63
3.Những biện phỏp thực hiện (nội dung chủ yếu của đề tài):
Trải qua nhiều năm công tác trong ngành tôi đã đúc rút ra một số kinh nghiệm và biện phỏp để áp dụng đối với học sinh của mình.
*. Hệ thống các biện pháp đó là:
3.1. Phân loại nắm vững đối tượng học sinh ngay từ đầu năm học.
3.2. Giáo viên tự rèn luyện mình, luôn luôn là tấm gương sáng cho học sinh noi theo (gây tác dụng đối với các em).
3.3. Hướng dẫn các em học 5 điều Bác Hồ dạy, phân tích khắc sâu khái niệm từng lời dạy của Bỏc cho cỏc em học sinh thấm nhuần.
3.4 . Ngoài việc dạy cho cỏc em học và ỏp dụng nội qui của nhà trường tụi cũn cho cỏc em học thờm một số điều nội qui của lớp. 
3.5. Chú trọng giáo dục ý thức tự giác của học sinh.
3.6. Bồi dưỡng cán bộ lớp để có khả năng tự quản trong hoạt động hàng ngày.
3.7. Bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm tất cả các bộ môn học, nhất là giờ thực hành đạo đức.
3.8. Tích cực giáo dục các em chậm tiến một cách tỉ mỉ, kiên trì.
3.9. Coi trọng công tác chủ nhiệm kết hợp với gia đình, nhà trường, xã hội.
3.10. Xây dựng đội cờ đỏ của cả lớp, phân công các thành viên theo dõi từng mặt hoạt động phụ trách từng nhóm.
3.11. Hàng tuần có đánh giá xếp loại học sinh thông qua sự theo dõi của đội cờ đỏ và của tổ.
3.12. Giáo dục các em ý thức đấu tranh phê và tự phê (xây dựng nhân điển hình ở lớp).
3.13. Thông báo kịp thời tới gia đình phụ huynh học sinh đối với những em chậm tiến.
3.14. Công tác thi đua khen thưởng và trách phạt.
 4. Cỏch tiến hành thực hiện cỏc biện phỏp (các biện pháp từng phần).
4.1. Phân loại nắm vững học sinh ngay từ đầu năm học, làm tốt công tác bàn giao.
- Trò chuyện với học sinh nhằm gây cảm tình đồng thời nắm chắc đặc điểm riêng biệt của từng học sinh.
- Xem xét tìm hiểu kỹ hoàn cảnh gia đình từng học sinh.
- Phân loại học sinh hoàn thành tốt và HS cũn phải giỏo dục nhiều về mặt đạo đức.
- Tìm hiểu nguyên nhân của các em đó đạt hai loại trờn
- Tìm hiểu tâm tư, tình cảm, hoàn cảnh của đối tượng học sinh cá biệt.
4.2. Hướng dẫn học sinh học tập tốt và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy.
- Ngay từ đầu đã xác định cho các em là: Rèn luyện mình phấn đấu trở thành người tốt, là người chủ tương lai của đất nước.
- Cùng với học sinh học tập kỹ 5 điều Bác Hồ dạy, phân tích tỉ mỉ từng điều một, tôi vận dụng các câu ca dao, tục ngữ và truyện cổ tích để minh hoạ, đồng thời liên hệ gương sáng trong “Sổ vàng truyền thống của đội ta” làm cho học sinh hiểu sâu sắc các điều Bác Hồ đã dạy. Ngoài ra mỗi khi các em làm được việc tốt hay vi phạm điều xấu tôi liên hệ với 5 điều Bác Hồ dạy:
 “ Em đã làm được điều nào Bác dạy”.
“Em đã vi phạm điều nào trong 5 điều Bác dạy”.
4.4 . Dạy cho cỏc em học và ỏp dụng nội qui của nhà trường và một số điều nội qui của lớp. 
Ngay từ cuối thỏng 8 của năm 2009 trước khi bước vào năm học mới ,nhà trường cú tổ chức họp phụ huynh học sinh , tụi đó in và gửi tận tay mỗi phụ huynh học sinh một bản nội qui của lớp và yờu cầu tất cả phụ huynh học sinh phải nghiờn cứu và nắm chắc nội qui của lớp con mỡnh để kết hợp với giỏo viờn chủ nhiệm giỏo dục con, em mỡnh trở thành người học sinh cú ý thức đạo đức tốt.Ở lớp tụi cũng dỏn mụt bản nội qui này để hàng ngày cỏc em theo dừi và ỏp dụng đến hờt năm học , đồng thời dựa vào đú cỏc em cũng theo dừi lẫn nhau xem bạn mỡnh đó làm đỳng nội qui của lớp chưa, hoặc bạn vi phạm nội qui nào để cỏc em giỳp nhau sửa chữa lỗi mà mỡnh đó mắc phải. 
Từ đú, mỗi học sinh đều cú thể coi trường, lớp như ngụi nhà chung và nhà của mỡnh để từ đú cỏc em gần gũi và cú trỏch nhiệm với cụng việc khi được giao phú và cỏc em cú tinh thần cao trong bỡnh đẳng giới mà khụng phõn biệt cụng việc, khụng tị nạnh nhau biết chia sẻ và giỳp nhau trong cụng việc cũng như trong học tập hàng ngày.
4.4. Giáo viên tự rèn luyện mình để gây tác dụng cho học sinh noi theo.
 Tôi đã xác định rõ cho chỉ tiêu phấn đấu rèn luyện của mình là người giáo viên không chỉ dạy kiến thức đơn thuần mà còn dạy các em làm “người”. Vì vậy từ lời nói đến việc làm tôi đều chú ý đến việc giáo dục các em. Bởi vì tâm lý lứa tuổi của các em hay bắt chước cho nên tất cả lời nói, cử chỉ có ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành nhân cách của các em. Cho nên khi nói năng, đi đứng, ăn mặc, cách đối xử ... tất cả phải thực hiện mọi nơi, mọi lúc luôn gây được ấn tượng tốt đối với học sinh và mọi người xung quanh thì mới có sức giáo dục lớn.
4.5. Chú trọng giáo dục ý thức tự giác của học sinh.
Đây là chỉ tiêu cao nhất trong việc rèn luyện đạo đức cho học sinh thông qua những việc làm cụ thể cho học sinh.Bằng cỏch, hằng ngày giỏo viờn phải theo dừi việc làm và tinh thần học tập của từng học sinh hoặc cho cỏc em theo dừi lẫn nhau xem bạn mỡnh cú tự làm bài ở lớp, cũng như mọi cụng việc ở nhà hay khụng rồi bỏo cỏo lại cho tổ trưởng hàng ngày ,rồi cuối tuần vào buổi sinh hoạt lớp tổ trưởng cú trỏch nhiệm bỏo cỏo lại toàn bộ với giỏo viờn. Từ đú giỏo viờn cú biện phỏp để ỏp dụng giỏo dục cụ thể tới từng em, bằng cỏch phõn tớch , động viờn... nhẹ nhàng và nhắc nhở cỏc em khỏc trong lớp phải gần gũi , động viờn giỳp đỡ bạn , khụng được xa lỏnh bạn. Trỏnh núi trước lớp để cỏc em phải xấu hổ với bạn và dẫn đến tiờu cực. Đồng thời đưa ra một số gương tốt của lớp hoặc của trường để cỏc em học tập.Sau mỗi thỏng tổng kết tụi đều cho cỏc em bỡnh thi đua cỏ nhõn, bỡnh thi đua tổ để dựa vào đú cỏc em cú chớ hướng phấn đấu cho bản thõn và cho tổ mỡnh.
4.6. Bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lớp để có khả năng tự quản.
- Đặc điểm: Học sinh tuy nhiệt tình nhưng chưa mạnh dạn, chưa thấy hết tinh thần gương mẫu của mình, chưa có kinh nghiệm trong công tác.
- Bước vào năm học tôi cho học sinh tự bầu ra đội ngũ cán bộ lớp, vì thế cán bộ lớp là những em được các bạn tín nhiệm: Ngoan, nhiệt tình, học tập tốt, có ý thức về mọi mặt.
- Tôi đã dành một số thời gian để hướng dẫn các em làm công tác của lớp, tự quản các bạn. Nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn của từng em.
- Ngay sau khi biên chế lớp tôi đã cho học sinh học tập nội quy của nhà trường, lớp đề ra, chú ý nhất là khâu: Nói tục, chửi bậy, đánh nhau và vô lễ với người lớn, với thầy cô giáo.
- Những việc làm tốt được đội ngũ cán bộ lớp báo cáo với giáo viên chủ nhiệm nêu gương để các em khác học tập.
4.7. Bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm trong các giờ đạo đức và các giờ học khác (nhất là giờ thực hành đạo đức).
- Thông qua môn dạy đạo đức mà hình thành cho các em những chuẩn mực đạo đức qua các bài học, những chuẩn mực đạo đức đó được liên hệ một cách khéo léo, mềm mỏng mà sâu sắc tới bản thân từng học sinh để các em tự giác nhận thấy điều hay lẽ phải, những điểm mình mắc phải có ý thức phấn đấu tự sửa chữa không ngừng.
- Ngoài ra giáo viên lấy tình cảm để giáo dục các em, liên hệ từ xa tới gần, học sinh tự mình liên hệ thực tế bản thân đã làm được điều gì ? Điều gì chưa làm được ? và giáo viên gợi ý để học sinh tự mình thấy được cần phải làm được điều gì đó thiết thực mà gần gũi nhất.
Ví dụ: Khi học tiết Đạo đức – bài “Tớch cực tham gia cỏc hoạt động nhõn đạo ” có câu chuyện: “Thực hành vận dụng bài học vào thực tế cuộc sống và bản thân” tôi đã vận dụng linh hoạt khéo léo kết hợp các phương pháp, chuẩn bị tốt câu hỏi tình huống để hướng cho học sinh đi từ xa đến gần. Từ những câu hỏi qua sách báo, qua thông tin trong chương trình truyền hình nhân đạo “người người làm việc thiện, nhà nhà làm việc thiện” ... tôi lặp lại vấn đề - hỏi lớp ta có em nào gặp điều kiện không may ?
Một điều bất ngờ thú vị là có đến 3/4 số học sinh giơ tay, tôi bắt đầu gọi học sinh trả lời thì tất cả đều “ Thưa cô, lớp ta có bạn Ngọc , bạn Hồng ạ”. Tuy nhiên tôi không ngạc nhiờn gì hoàn cảnh của hai em Ngọc và Hồng nhưng tôi cứ hỏi “Bạn Ngọc, Hồng gặp hoàn cảnh như thế nào ?”.
Các em đều nói “Nhà bạn Ngọc nghèo lắm, mẹ thường ốm đau luôn ,cũn bạn Hồng thỡ phải ở với ụng bà ngoại ”, không khí trong lớp như trầm xuống, thật xúc động. Tôi lại hỏi tiếp “Chúng ta đã giúp đỡ và an ủi cỏc bạn như thế nào ?”. Lập tức cỏc em đồng thanh cất lên “Chỳng em góp tiền giúp bạn” và cuộc trao đổi trở nên sôi nổi. Rồi cuối cùng kết quả thật bất ngờ. Em Ước lớp trưởng, emTrang, em Hằng, em Quang ... Trong đội cờ đỏ đã tổ chức giúp đỡ bạn Ngọc, Hồng cả lớp đều ủng hộ kể cả những em trai từ trước đã có mặc cảm với em Ngọc thì lại là người ủng hộ nhiều nhất như em Long, em Đức, em Khỏnh,... và tập thể lớp 4C đã mua được đồ dựng học tập tặng bạn. Các em đã tổ chức đến tận nhà hai em động viên bạn và gia đỡnh bạn. 
Các em trong lớp đều có ý thức giúp đỡ bạn gặp hoàn cảnh khú khăn, thường xuyên quan tâm, an ủi bạn mình.
Với việc làm nho nhỏ đó, các em đã giúp mình gần nhau hơn, quan tâm đến mọi người xung quanh hơn, đoàn kết hơn, sống chan hoà với bạn bè, cũng từ đó em cú hoàn cảnh khú khăn không còn bị mặc cảm nữa, các em không còn phân biệt người nọ với người kia. Tôi thấy đó là một bước ngoặt về sự chuyển biến đạo đức rừ rệt của cỏc em học sinh lớp 4C.
- Ngoài môn Đạo đức tôi còn kết hợp giáo dục các em trong tất cả các môn học, tôi chú ý giáo dục các em về lời núi, hành động qua nội dung bài học. Sau mỗi bài tôi đều rút ra bài học cho bản thân để cú kế hoạch và nội dung lồng ghộp cho bài sau thờm phong phỳ và hiệu quả hơn.
4.8. Tích cực giáo dục các em chậm tiến một cách bền bỉ, kiên nhẫn.
- Tôi cho việc giáo dục đạo đức phải bền bỉ, kiên trì và thường xuyên liên tục. Người giáo viên phải coi các em như là người thân của mình , thực sự quý trọng tới các em, phải tìm hiểu kỹ cá tính của từng em mà hướng cho các em từ điều ác thành thiện. Kết hợp phân tích cho học thấy ưu, nhược, tránh thô bạo, phải tìm ra điểm yếu nhất mà khơi dậy trong em lòng tự trọng và tình cảm con người, xây dựng lớp đoàn kết, giúp đỡ tận tình những em chậm tiến như em Hựng,Thu Hằng, Thỏi .... Tôi thực sự quý trọng các em, có những lần đội cờ đỏ phản ánh tình hình em Hựng và một số em khác khi tan học sẽ đánh nhau, tôi không làm ầm ở lớp và không tỏ thái độ bực tức, tôi vẫn tươi cười và nói nhẹ nhàng. Rồi sau đó tôi gọi riêng em Hựng hỏi rõ lý do và phân tích cho em thấy được những điều phải, trái, tôi liên hệ với tình cảm cha mẹ nuôi con mà con hư, cha mẹ rất buồn ... rồi em Hựng khóc, tôi động viên em, qua 2 tháng sau tôi luôn theo dõi, quan tâm, các em trong đội cờ đỏ nhắc nhở em Hựng, em đã có sự tiến bộ rõ rệt và bộ ba của em cũng giảm hẳn khâu nói tục chửi bậy và gây gổ đánh nhau.
4.9. Coi trọng công tác chủ nhiệm kết hợp gia đình, nhà trường, xã hội.
- Người giáo viên phải nắm vững nhiệm vụ, chức năng của giáo viên chủ nhiệm lớp, nhiệt tình đi sâu, sát với học sinh, phải quan tâm đến tất cả các mặt của học sinh. Nắm được hoàn cảnh, tâm tư tình cảm của các em, coi trọng giờ sinh hoạt lớp, vận dụng linh hoạt các biện pháp giáo dục bằng cả tấm lòng của mình với học sinh.
- Thường xuyên thăm hỏi học sinh qua việc thăm hỏi gia đình, thông báo kết quả rèn luyện, hướng dẫn cha mẹ học sinh cách giúp đỡ con mình.
- Đối với nhà trường có quan hệ chặt chẽ với Đội và các hoạt động của nhà trường mà đề ra các chỉ tiêu phấn đấu theo từng mức.
- Với xã hội: Kết hợp với mọi tổ chức trong xã hội để giáo dục các em, các em được giáo dục ở mọi nơi, mọi lúc. Làm tốt việc này không những học sinh lớp tôi phụ trách tiến bộ về đạo đức mà tất cả các em hoch sinh nói chung sẽ không bị xuống cấp về đạo đức.
4.10. Xây dựng đội cờ đỏ theo dõi thường nhật.
 Lớp đã bầu ra đội cờ đỏ, phân công từng em theo dõi hoạt động từng nhóm: Lớp được chia làm 4 tổ mỗi tổđều cú một tổ trưởng và một tổ phó. Tổ trưởng theo dõi mặt học tập, vệ sinh, các nề nếp đã quy định trong tổ theo dõi, tổ phó phụ trách riêng mặt đạo đức, đánh, cãi nhau, nói tục, hành vi biểu hiện thiếu đạo đức được ghi vào tổ thường nhật cuối tuần phản ánh và đánh giá, xếp loại cá nhân theo các tiêu chuẩn, nội quy, nề nếp đã đề ra. Công tác này có tác dụng rõ rệt, lớp đã có nề nếp tốt, các em tự quản tốt. Những đối tượng trong lớp hay nói tục, chửi bậy đã chấm dứt.
4.11. Hàng tuần đánh giá xếp loại học sinh thông qua sự theo dõi thường nhật của đội cờ đỏ và của tổ.
Tôi đã phát cho đội cờ đỏ mỗi tổ một quyển sổ ghi theo dõi hàng ngày, đi học đúng giờ, học và làm bài đầy đủ, thực hiện nề nếp, nội quy đề ra, nói tục, chửi bậy, đánh nhau, nói chuyện riêng trong lớp, không đeo khăn quàng ... Nếu em nào vi phạm đánh dấu từng tiết học. Ngoài ra còn theo dõi ở ngoài trường, nếu em vi phạm về chuẩn mực đạo đức đã học thì ghi vào sổ, các em theo dõi lẫn nhau. Em nào phát hiện được nhiều lần bạn vi phạm thì được cộng thêm vào điểm thi đua. Qua việc làm này đã có tác dụng tốt, có nhiều em nhặt được của rơi trả người đánh mất như em Ước , Long, Tựng ... Giờ sinh hoạt cuối tuần đánh giá xếp loại cá nhân, căn cứ vào đó đánh giá xếp loại hạnh kiểm hàng tháng, công bằng học sinh thấy được đúng kết quả của mình mà có hướng tự giác phấn đấu cho tháng sau.
4.12. Xây dựng bồi dưỡng các em có ý thức đấu tranh phê bình và tự phê bình.
Tôi đã áp dụng công việc này vào giờ thực hành đạo đức và giờ sinh hoạt lớp. Khi hỏi hoặc đặt vấn đề để học sinh tự nhận thấy ưu, khuyết điểm của bản thân thông qua bài học rút ra chuẩn mực đạo đức gợi cho học sinh tự nói ra được những thiếu sót của mình và những việc em đã làm được. Sau đó gọi những em ở gần nhà những em đó nhận xét bạn liên hệ có đúng không ? Chỗ nào bạn nói sai sự thật, cần bổ xung thêm ...
Sau đó tôi phân tích để các em thấy rõ điều nào cần thực hiện, điều gì cần sửa chữa ... Từ đó các em có ý thức đấu tranh phê và tự phê tốt. Các em mạnh dạn nhận lỗi trước lớp. Các bạn trong lớp nói thẳng những khuyết điểm của bạn mình, qua đó tôi mở hướng cho các em sửa chữa khuyết điểm đồng thời được tập thể lớp đồng tình giúp đỡ, Từ đó tôi đã xây dựng được tập thể lớp đoàn kết .
4.13. Thông báo kịp thời đến gia đình những em chậm tiến:
Hàng tuần sau khi đánh giá xếp loại, những em xếp loại yếu về mặt đạo đức hay học tập:
- Lần 1: Nhắc nhở.
- Lần 2: Khiển trách.
- Lần 3: Vẫn vi phạm thì đội cờ đỏ có trách nhiệm phân công bạn phụ trách nhóm đó đến gia đình phản ánh tình hình, tiếp đó theo dõi.
- Lần 4: Không chuyển biến, khi đó giáo viên chủ nhiệm trực tiếp mời phụ huynh tới nhà trường giải quyết hoặc giáo viên đến tận gia đình.
Cụ thể các em chậm tiến của lớp có 4 em là em Thỏi, Hựng, Thu Hằng , Hoàng Anh.
Làm biện pháp này các em có tiến bộ rõ rệt. Lần 3 đội cờ đỏ đến phản ánh tới gia đình, gia đình các em đã viết giấy cam đoan giúp đỡ, tạo điều kiện cho các em học tập và thường xuyờn quan tõm đến con , em mỡnh
4.14. Công tác thi đua khen thưởng, trách phạt.
- Tôi đưa biện pháp này nhằm khuyến khích, động viên kịp thời những em có ý thức rèn luyện thường xuyên.
- Nhắc nhở những em chưa thường xuyên rèn luyện.
- Phát động phong trào thi đua theo từng chủ đề, phong trào “nói lời hay làm việc tốt, lập thành tích chào mừng cỏc ngày lễ lớn trong năm , đặc biệt là ngày Nhà giáo Việt Nam”.
Sau đó phát động tiếp theo trào “Thi đua lập thành tích chào mừng ngày thành lập Đoàn 26/3”, thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, tỏ lòng kính yêu Bác trong ngày sinh của Bác 19/5 sắp tới”.
Mỗi đợt thi đua đều có sơ, tổng kết để đánh giá chung mặt mạnh, mặt yếu, bình xét điểm thi đua cá nhân, của tổ cú tuyên dương , khen thưởng. Qua việc làm này trong lớp có nhiều gương mặt tiêu biểu tự giác chấm dứt nói tục, chửi bậy...
Các em biết sống chan hoà, thân ái với bạn bè, kính trọng người trên, lễ phộp với thầy cô giáo. 
Những em nào vi phạm giáo viên nhắc nhở trừ điểm thi đua của tổ, vì vậy cả tổ quan tõm em đó và kèm sát, nhắc nhở luôn luôn để khỏi mất điểm thi đua của tổ.
Tóm lại: công tác này nhằm động viên là chính để những em vi phạm noi theo và cảm thấy tự hổ thẹn vì mình không được tuyên dương và nó có tác dụng như mưa dầm thấm lâu, phải có thời gian dài và có sự kiên trì.
Trên đây là những kinh nghiệm nhỏ trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh mà thực sự tôi đã làm và đã đạt được một số kết quả cụ thể. Tụi thiết nghĩ mỡnh còn phải phấn đấu hơn nữa và tôi cũng rút ra được một số bài học sau:
Trong quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh thì người giáo viên trước hết phải là tấm gương sỏng ,phải nhận rõ vai trò trách nhiệm của mình, phải nắm vững tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, từng đối tượng, hoàn cảnh, phải thực sự thương yêu các em như con của mỡnh, thông cảm với các em, khi giải quyết một vấn đề gì phải thật bình tĩnh, suy xét tìm hiểu kỹ nguyên nhân để xử lý tỡnh huống và giải quyết vấn đề một cỏch hài hũa , hợp lý mà khụng làm tổn thương cỏc em. Luôn luôn đặt niềm tin vào các em trong mọi hoạt động của lớp, của trường tạo điều kiện cho học sinh tự chủ. Mọi sự đánh giá đều phải bỡnh đẳng, công bằng, khách quan, vô tư. Ngoài ra người giáo viên cần phải hoà mình với các em, chiếm được lòng tin của các em và của phụ huynh học sinh, chân thành trong cuộc sống, trong công tác và gương mẫu trong mọi biện pháp giáo dục. Có như vậy việc giáo dục đạo đức mới có tác dụng là then chốt, là kim chỉ nam thúc đẩy mọi hoạt động khác, đồng thời phải coi trọng tất cả các môn học không được coi nhẹ bất cứ bộ môn nào.
Người giáo viên phải luôn luôn tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức tốt và luôn học hỏi chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao trình độ của mình hơn nữa, phải thực sự là tấm gương sáng cho học sinh noi theo.
IV. Kết quả thực hiện có so sánh đối chứng.
 1.Kết quả chung đạt được
Nhờ tiến hành một số biện pháp giáo dục đạo đức các em học sinh lớp tôi đó có nhiều chuyển biến rõ rệt, từ một lớp có nhiều học sinh chậm tiến và học sinh cá biệt hay gây gổ đánh nhau, nói tục chửi bậy, vô lễ với các thầy cô giáo đến nay lớp đã khá về nhiều mặt, nhất là nề nếp tổ chức kỷ luật, nhiều em tỏ ra rất tích cực . Qua các đợt thi đua trong năm học được ban thi đua của đội và các thầy cô giáo bộ mụn đánh giá là lớp ngoan, có tiến bộ về nhiều mặt.
Bảng thống kờ về mặt đạo đức
Tháng
Tổng số
HS
HOÀN THÀNH TỐT ( A+ )
HOÀN THÀNH ( A)
Tháng 9
25
37%
63%
Tháng 10
25
39%
61%
Tháng 11
25
43%
57%
Tháng 12
25
48%
52%
Tháng 1
25
54%
46%
Tháng 2
25
59%
41%
Tháng 3
25
62%
38%
Tháng 4
25
68%
32%
Tháng 5
25
72%
28%
Bài học kinh nghiệm
Từ những biện pháp trên, ý thức của các em học sinh cá biệt tiến bộ không ngừng được thể hiện qua bảng thống kê về mặt đạo đức nêu trên.
Qua thực tế đó, tôi tin tưởng rằng những biện pháp giáo dục học sinh cá biệt cho học sinh lớp 4C của trường Tiểu học Đồng Tõm có thể áp dụng rộng rãi trong các trường Tiểu học.
Qua đó tôi đã rút ra được một số bài học kinh nghiệm như sau:
- Đối với giáo viên: Cần có trách nhiệm, nhiệt tình, tâm huyết cao và đặc biệt phải nắm được hoàn cảnh gia đỡnh, hiểu tâm lý học trò. Yêu thương, quý mến trò như yêu thương con cháu trong gia đình, gần gũi, giúp đỡ, động viên kịp thời để các em tiến bộ.
- Với học sinh: Có tinh thần tương thân, tương ái, đùm bọc, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn, neo đơn để cùng nhau tiến bộ.
- Với phụ huynh: Quan tâm đến con em mình nhiều hơn nữa để có điều kiện uốn nắn kịp thời, hạn chế những thói hư tật xấu của con em mình. Thường xuyờn liờn hệ với giỏo viờn chủ nhiệm để năm được tỡnh hỡnh học tập cũng như đạo đức của con, em mỡnh.
Tôi tin tưởng rằng nếu giáo viên chúng ta có ý thức quan tâm tới vấn đề giáo dục học sinh đạo đức cho cỏc em một cỏch thường xuyờn và tõm huyết thì chắc chắn hiện tượng học sinh cá biệt về đạo đức sẽ khôngcòn tồn tại nữa.
V. Những KHUYẾN nghị:
1. Đối với ngành giỏo dục
- Đẩy mạnh và quan tõm tới hoạt động Đội trong các nhà trường.
- Cấp thêm kinh phí và các trang thiết bị thể thao tạo điều kiện cho các em hoạt động thể dục thể thao để nõng cao sức khỏe và giỏo dục thể chất.
2. Đối với địa phương
Quan tâm hỗ trợ về cơ sở vật chất, đảm bảo đủ sân chơi bãi tập cho học sinh để cỏc em được rốn luyện nhiều hơn và giỳp nhau cựng vui chơi .
Thường xuyên quán triệt ý thức đạo đức của học sinh trong những buổi hội nghị, đại hội, tuyên truyền giáo dục trong nhõn dân vì giáo dục là của toàn dân.
3. Tỏc dụng của đề tài
Qua quá trình thực hiện đề tài tôi thấy có tác dụng rất lớn, thúc đẩy phong trào giáo dục.
Hạn chế và dần dần loại trừ không còn học sinh thiếu ý thức đạo đức trong giao tiếp ở mọi nơi, mọi lỳc với bất kỳ đối tượng nào. Thiết nghĩ nếu bất cứ thầy cô giáo nào cũng làm tốt công tác này thì chắc chắn rằng lớp đó, trường đó không còn học sinh cá biệt về đạo đức nữa. Nếu ở bất cứ cương vị nào, môi trường nào mà chúng ta có ý thức, trách nhiệm cao thì cũng luôn luôn hoàn thành nhiệm vụ một cách xuất sắc.
 VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bỏo giỏo dục thời đại
2. Bỏo thiếu niờn, nhi đồng
3. Sỏch tham khảo về dạy mụn đạo đức ở tiểu học
4. Qua tỡm hiểu thực tế của học sinh trong lớp
Trong quá trình thực hiện đề tài không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Kính mong Hội đồng khoa học các cấp đóng góp ý kiến giúp cho đề tài của tôi hoàn thiện hơn.
 Tôi xin chân thành cảm ơn ./.
ĐồngTõm, ngày 8 tháng 5 năm 2010
 Người thực hiện
 Ngụ Thị Huyờn
 VII. PHấ DUYỆT
Chủ nhiệm đề tài
Cơ quan
Thực hiện đề tài
Cơ quan quản lý:
Sở Giỏo dục và Đào tạo 
Hà Nội
Ngày...../....../......
Ngày..../......../...........
Ngày......../........../..........

File đính kèm:

  • docsang kien kinh nghiem(1).doc
Đề thi liên quan