Đề tham khảo định kì giữa học kì I Tiếng việt Lớp 3 - Năm học 2013-2014

doc8 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tham khảo định kì giữa học kì I Tiếng việt Lớp 3 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THAM KHẢO ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2013- 2014
Môn: Tiếng Việt ( viết) – Lớp 3
Đọc thầm bài : “Chú sẻ và bông hoa bằng lăng” và trả lời các câu hỏi sau:
1/ Bằng lăng muốn giữ lại bông hoa cuối cùng để làm gì?
a/ Tặng cho sẻ non.
b/ Để làm đẹp thêm cho ngôi nhà của bé Thơ
c/ Để dành tặng bé Thơ vì bé Thơ bị ốm phải nằm viện nên chưa được nhìn thấy hoa nở.
2/ Vì sao vẫn còn bông hoa bằng lăng cuối cùng mà bé Thơ lại nghĩ là mùa hoa đã qua?
a/ Vì bông hoa chóng tàn quá nên bé Thơ không kịp ngắm.
b/ Vì bông hoa nở cao hơn của sổ nên bé Thơ không nhìn thấy.
c/ Vì bé Thơ còn mệt nên không chú ý đến hoa.
3/ Sẻ non làm gì để giúp bằng lăng và bé Thơ?
a/ Sẻ non hót vang để bé Thơ thức dậy ngắm bông hoa bằng lăng.
b/ Sẻ non hái bông hoa mang vào tặng bé Thơ.
c/ Sẻ non đậu vào càng bằng lăng làm cho nó chúc xuống để bông hoa lọt vào khuôn cửa sổ.
4/ Theo em, ai là người bạn tốt của bé Thơ?
a/ Bông hoa bằng lăng.
b/ Sẻ non.
c/ Cả hai đều là bạn tốt của bé Thơ.
5/ Những từ chỉ sự vật có trong bài là:
a/ Bé Thơ, bằng lăng, chim sẻ, cửa sổ, ánh nắng.
b/ Bé Thơ, bông hoa, cửa sổ, vui, yêu.
c/ Bằng lăng, bạn, mùa hoa, đẹp, giúp.
6/ Câu: “ Bé cứ ngỡ là mùa hoa đã qua.” Có kiểu câu gì?
a/ Ai/ con gì, cái gì? là gì?
b/ Ai/ con gì, cái gì? làm gì?
c/ Ai/ con gì, cái gì? như thế nào?
Bé Hoa
Bây giờ, Hoa đã là chị rồi. Mẹ có thêm em Nụ. Em Nụ môi đỏ hồng, trông yêu lắm. Em đã lớn lên nhiều. Em ngủ ít hơn trước. Có lúc, mắt em mở to, tròn và đen láy. Em cứ nhìn Hoa mãi. Hoa yêu em và rất thích đưa võng ru em ngủ.
Đêm nay, Hoa hát hết các bài hát mà mẹ vẫn chưa về. Từ ngày bố đi công tác xa, mẹ bận nhiều hơn. Em Nụ đã ngủ. Hoa lấy giấy bút, viết thư cho bố. Vặn to đèn, em ngồi trên ghế, nắn nót viết từng chữ:
Bố ạ!
Em Nụ ở nhà ngoan lắm. Em ngủ cũng ngoan nữa. Con hết cả bài hát ru em rồi. Bao giờ bố về, bố dạy thêm bài khác cho con. Dạy bài dài dài ấy, bố nhé!
Đọc bài “Bé Hoa”rồi khoanh tròn câu trả lời đúng nhất:
1. (1 điểm) (Em Nụ có nét gì đáng yêu?
 a. Môi đỏ hồng.
 b. Mắt tròn và đen láy, thích nhìn chị Hoa.
 c. Cả hai ý (a) và (b).
2. (0.5 điểm) Bố đi công tác xa, bé Hoa làm việc gì giúp mẹ.
 a. Học bài.
 b. Chơi với em Nụ, đưa võng ru em ngủ.
 c. Các ý trên đều sai.
3. (1 điểm) Khi viết thư cho bố, bé hoa kể những gì?
 a. Em Nụ ở nhà rất ngoan, em ngủ cũng ngoan.
 b. Bé Hoa đã hát hết bài hát ru em.
 c. Cả hai ý (a) và (b).
4. (0.5 điểm) Câu tục ngữ, thành ngữ nào dưới đây nói về tình cảm của anh chị em đối với nhau?
 a. Chị ngã em nâng.
 b. Con hiền cháu thảo.
 c. Cả hai ý (a) và (b).
5. (1 điểm) Câu “Hoa lấy giấy bút, viết thư cho bố.” Thuộc kiểu câu nào sau đây?
 a. Ai làm gì?	b. Ai là gì? 	c. Ai thế nào?
 Những chiếc chuông reo
 Giữa cánh đồng có một túp lều bằng phên rạ màu vàng xỉn, xung quanh xếp đầy những hàng gạch mới đóng. Đó là túp lều của gia đình bác đóng gạch.
 Tôi rất thích ra lò gạch chơi trò ú tim với thằng Cu và cái Cún, con bác. Một chiều giáp tết, gạch vào lò, sắp nhóm lửa, thằng Cu rủ tôi nặn những chiếc chuông con to hơn quả táo, có cái núm để xâu dây, lại thêm cả một viên bi nhỏ ở trong để tạo ra tiếng kêu. Bác thợ gạch để hộ cái kho báu đó vào một góc lò nung. Khi các đồ đất nung đã nguội, bác lấy hai sợi dây thép xâu những chiếc chuông thành hai cái vòng: một vòng treo trước cửa nhà bác cho Cu và Cún chơi, vòng kia tặng tôi đem về treo lên cây nêu trước sân.
 Tết ấy, những chiếc chuông đất nung kêu lanh canh trên cây nêu làm sân nhà tôi ấm áp và náo nức hẳn lên.
 Theo NGÔ QUÂN MIỆN
 Dựa theo nội dung bài đọc khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
1/ Nơi ở của gia đình Bác thợ gạch có gì đặc biệt? (1đ)
 a/ Một túp lều bằng phên rạ màu vàng xỉn, xung quanh xếp gạch mới đóng.
 b/ Một túp lều tranh.
 c/ Một ngôi nhà ngói đỏ.
2/ Gạch vào lò thời gian nào ? (0,5đ)
 a/ Chiều cuối xuân.
 b/ Một chiều giáp tết.
 c/ Chiều cuối đông.
3/ Những chiếc chuông đất nung đã đem lại niềm vui như thế nào cho gia đình cậu bé? (1đ)	 a/ Vui vẻ, náo nức.
 b/ Hạnh phúc, vui tươi.
 c/ Ấm áp và náo nức hẳn lên.	
4/ Câu “Bác thợ gạch để hộ cái kho báu đó vào một góc lò nung” thuộc mẫu câu.(0,5đ)
 a/ Ai là gì ?	
 b/ Ai làm gì?	
 c/ Ai thế nào?
5/ Tìm từ ngữ điền vào chỗ trông trong dòng dưới đây để thành câu có hình ảnh so sánh. 
	 (1đ) 
 - Trời xanh ngắt trên cao, xanh như .....................................................
Người lính dũng cảm
 	1. Bắn thêm một loạt đạn vẫn không diệt được máy bay địch , viên tướng hạ lệnh:
 	 - Vượt rào bắt sống nó ! 
 	Hàng rào là những cây nứa tép dựng xiên ô quả trám . Cậu lính bé nhất nhìn thủ lĩnh , ngập ngừng :
	- Chui vào à ?
	Nghe tiếng “chui”,viên tướng thấy chối tai :
	- Chỉ những thằng hèn mới chui.
	2. Cả tốp leo lên hàng rào,trừ chú lính nhỏ.Chú nhìn cái lỗ hổng dưới chân hàng rào rồi quyết định chui qua đó.Nhưng chú mới chui được nửa người thì hàng rào đổ. Tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ. Còn hàng rào thì đè lên chú lính.
	Chiếc máy bay (là một chú chuồn chuồn ngô) giật mình cất cánh. Quân tướng hoản sợ lao ra khỏi vườn.
	3. Giờ học hôm sau, thầy giáo nghiêm giọng hỏi:
	- Hôm qua em nào phá đổ hàng rào, làm giập hoa trong vườn trường? 	
	Thầy nhìn lần lượt những khuôn mặt học trò, chờ đợi sự can đảm nhận lỗi. Chú lính nhỏ run lên. Chú sắp phun ra bí mật thì một cú véo nhắc chú ngồi im.
	 Thầy giáo lắc đầu buồn bã:
	- Thầy mong em nào phạm lỗi sẽ sửa lại hàng rào và luống hoa. 
	4. Khi tất cả túa ra khỏi lớp, chú lính nhỏ đợi viên tướng ở cửa, nói khẽ: “Ra vườn đi !” 
	Viên tướng khoát tay:
	Về thôi! 
	Nhưng như vậy là hèn.
	Nói rồi, chú lính quả quyết bước về phía vườn trường.
	Những người lính và viên tướng sững lại nhìn chú lính nhỏ.
	Rồi, cả đội bước nhanh theo chú, như là bước theo một người chỉ huy dũng cảm.
	Theo ĐẶNG ÁI 
 Dựa vào nội dung bài đọc , đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng nhất các câu sau đây :	 
Câu 1 : Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò gì ? 
 a. Các bạn nhỏ chơi trò đánh đu trong vườn trường .
 b. . Các bạn nhỏ chơi trò đánh trận giả trong vườn trường . 	
 . 
 c. Các bạn nhỏ chơi bắn bi trong vườn trường .
Câu 2 : Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào ? 
a. Vì chú lính nhỏ sợ làm đổ hàng rào vườn trường .
b. Vì chú lính nhỏ sợ leo lên hàng rào bị gai đâm . 
c. Vì chú lính quá nhỏ không leo được . 
Câu 3 : Việc leo treo của các bạn khác đã gây hậu quả gì ? 
a.	Các bạn nhỏ làm hư chậu hoa lan của trường . 
b.	Các bạn nhỏ làm đổ hàng rào đổ , tướng sĩ đè lên luống hoa mười giờ , hàng rào đè lên chú lính . 
c.	Các bạn nhỏ làm đổ hàng rào .
Câu 4 : Câu chuyện muốn để lại cho người đọc lời khuyên gì ?
a. Không được đùa nghịch, vui chơi.
b. Khi nhận lỗi phải biết dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi. 
c. Cả hai đáp án trên. 
Câu5: Câu “Hàng rào là những cây nứa tép dựng xiên ô quả trám.” Có cấu tạo theo mẫu câu nào ?
 a.	Mẫu câu Ai thế nào ?
 b. Mẫu câu Ai làm gì ?
Mẫu câu Ai là gì ?
Câu 6 : Bộ phận trả lời câu hỏi Cái gì ? trong câu văn trên là :
a.	Hàng rào
 b. Những cây nứa tép
 Hàng rào là những cây nứa tép 
Câu 7 : Câu văn trên có những từ chỉ sự vật là :
a.	Hàng rào, dựng
 b. Những cây nứa tép, hàng rào
 Hàng rào, cây nứa tép, ô, quả trám
Câu 8 : Em hiểu thế nào là ngập ngừng ? 
Câu 9 : Trong câu : ‘Rồi, cả đội bước nhanh theo chú, như là bước theo một người chỉ huy dũng cảm.”, tác giả so sánh điều gì ?
a.	“Chú lính nhỏ” với “người chỉ huy dũng cảm”
 b. “Bước đi” và “bước theo”
 “Cả đội bước nhanh” và “bước theo” 
Ba ®iÒu ­íc
Ngµy x­a cã mét chµng thî rÌn tªn lµ RÝt. Chµng ®­îc mét tiªn «ng tÆng cho ba ®iÒu ­íc.
NghÜ trªn ®êi chØ cã vua lµ s­íng nhÊt, RÝt ­íc trë thµnh vua. Phót chèc, chµng ®· ®øng trong cung cÊm tÊp nËp ng­êi hÇu. Nh­ng chØ mÊy ngµy, ch¸n c¶nh ¨n kh«ng ngåi råi, RÝt bá cung ®iÖn ra ®i.
LÇn kia, gÆp mét ng­êi bu«n, tiÒn b¹c nhÒu v« kÓ, RÝt l¹i ­íc cã nhiÒu tiÒn. Nh­ng cã cña, RÝt lu«n bÞ bän c­íp r×nh rËp. ThÕ lµ tiÒn b¹c còng ch¼ng lµm chµng vui.
ChØ cßn ®iÒu ­íc cuèi cïng. Nh×n nh÷ng ®¸m m©y bång bÒnh trªn trêi, RÝt ­íc ®­îc bay nh­ m©y. Chµng bay kh¾p n¬i, ng¾m c¶nh trªn trêi d­íi biÓn. Nh­ng m·i råi còng ch¸n, chµng l¹i thÌm ®­îc trë vÒ quª. 
Lß rÌn cña RÝt l¹i ®á löa, ngµy ®ªm vang tiÕng bóa ®e. Sèng gi÷a sù quý träng cña d©n lµng, RÝt thÊy sèng cã Ých míi lµ ®iÒu ®¸ng m¬ ­íc.
Khoanh vµo ch÷ c¸i ®Æt tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng nhÊt vµ hoµn thµnh c¸c bµi tËp sau theo yªu cÇu !
C©u 1 (0,5 ®iÓm). Ai ®· tÆng cho chµng RÝt ba ®iÒu ­íc ?
A. Mét bµ tiªn
B. Mét «ng tiªn
C. Mét thÇy phï thñy
C©u 2 (0,5 ®iÓm). Chµng thî rÌn RÝt ®· ­íc:
A. Trë thµnh vua, cã nhiÒu tiÒn, sèng cã Ých.
B. Trë thµnh vua, cã nhiÒu tiÒn, thµnh thî rÌn.
C. Trë thµnh vua, cã nhiÒu tiÒn, ®­îc bay nh­ m©y.
C©u 3 (0,5 ®iÓm). Cuèi cïng, chµng hiÓu ®iÒu ®¸ng m¬ ­íc lµ:
A. §­îc lµm vua
B. Cã nhiÒu tiÒn
C. Sèng cã Ých
C©u 4 (0,5 ®iÓm). C©u “RÝt ­íc ®­îc bay nh­ m©y.” thuéc kiÓu c©u:
A. Ai lµm g× ?
B. Ai lµ g× ?
C. Ai thÕ nµo ?
C©u 5 (0,5 ®iÓm). G¹ch ch©n c¸c tõ chØ ho¹t ®éng trong c©u sau:
Chµng bay kh¾p n¬i, ng¾m c¶nh trªn trêi d­íi biÓn.
C©u 6 (0,5 ®iÓm). G¹ch ch©n nh÷ng sù vËt ®­îc so s¸nh víi nhau trong c©u th¬ sau:
Anh em nh­ thÓ tay ch©n
R¸ch lµnh ®ïm bäc, dë hay ®ì ®Çn.
C©u 7 (1 ®iÓm). §Æt c©u hái cho bé phËn ®­îc in ®Ëm trong c©u sau:
MÊy ®øa em chèng hai tay ngåi nh×n chÞ.
C©u 8 (1 ®iÓm). §Æt mét c©u theo mÉu Ai lµ g× ? ®Ó nãi vÒ mét ng­êi b¹n cña em.
I/ Hoïc sinh ñoïc thaàm baøi vaên sau ñaây töø 5 ñeáùn 10 phuùt sau ñoù laøm caùc baøi taäp beân döôùi. 
NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC 
Hàng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. Tôi quên sao được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. 
       Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm lấy tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này đã quen đi lại nhiều lần, nhưng lần này tôi tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn : Hôm nay tôi đi học.
Cũng như tôi, mấy bạn học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ. 
Thanh tịnh
Döïa vaøo noäi dung baøi ñoïc, haõy khoanh troøn chöõ caùi tröôùc yù ñuùng trong caùc caâu traû lôøi döôùi ñaây :
1. (0.5ñ) Điều gì gợi tác giả nhớ lại kỉ niệm buổi tựu trường ?
a. Buổi mai hôm ấy có sương thu và gió lạnh.
b. Vì thấy các bạn nhỏ đến trường.
c. Hằng năm, cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều.
2. (0.5ñ) Ngày tựu trường đầu tiên, vì sao tác giả thấy mọi vật xung quanh như có sự thay đổi ?
a. Vì tác giả được mẹ đẫn đi học.
b. Vì hôm nay tác giả đi học.
c. Vì mọi ngày tác giả không để ý đến mọi vật xung quanh.
3. (1đ) Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới ?
a. Mấy học trò mới đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng còn ngập ngừng e sợ.
b. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những người học trò cũ, biết lớp , biết thầy để khỏi rụt rè trong cảnh lạ.
c. Cả hai câu trên đều đúng.
4. (1đ) Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai hoặc bộ phận câu trả lời cho câu hỏi là gì để điền vào chỗ trống cho thích hợp:
a. là cô giáo dạy em năm lớp 2.
b. Mẹ tôi là ..
5. (0.5đ) Tìm từ chỉ hoạt động trong câu “Mẹ tôi nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.” và ghi vào dòng bên dưới:
6. (0.5ñ) Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ dưới đây :
Chú heo con ủn ỉn
Đầu to như trái bưởi.

File đính kèm:

  • docTonghopTVlop3dethiGK.doc