Đề tham khảo môn Toán lớp 7 Học kỳ 2 - Năm học 2012-2013

doc24 trang | Chia sẻ: frankloveabc | Lượt xem: 3923 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tham khảo môn Toán lớp 7 Học kỳ 2 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên



















LƯU HÀNH NỘI BỘ






	






































ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA – CHƯƠNG II
HÌNH HỌC 7 - NĂM HỌC 2012_ 2013
ĐỀ 1
Bài 1: Cho cân tại A biết . Tính số đo góc và 	 
Bài 2: Cho tam giác ABC có AB = 6 cm , AC = 8cm , BC = 10 cm .
Chứng minh ABC vuông .
Kẻ phân giác BD, CE (D thuộc AC, E thuộc AB). BD và CE cắt nhau tại I. Tính số đo góc BIC.
Bài 3: Cho tam giác MNP cân tại P (< 900), vẽ MA vuông góc với PN tại A, NC vuông góc với PM tại C.
Chứng minh :
a) PC = PA và CA // MN .
b) Gọi I là giao điểm của MA và NC. Tia PI cắt MN tại K. Chứng minh K là trung điểm của MN .

ĐỀ 2
Bài 1: Cho ABC cân tại A có = 500 .Tính số đo của góc A .
Bài 2: Cho MNP có MN = 5cm, NP = 12cm, MP = 13cm. Chứng minh MNP vuông. 
Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A ( < 900 ) 
Vẽ BH AC (H AC), CKAB (K AB). 
Chứng minh rằng AH = AK 
Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh BIC cân
Chứng minh AI là tia phân giác của Â

ĐỀ 3
Bài 1: Cho tam giác ABC có AB = 6 cm, AC = 8 cm, BC = 10 cm.. 
Chứng minh tam giác ABC vuông.
Kẻ AH vuông góc với BC. Biết AH = 4,8cm. Tính độ dài các đoạn BH, CH.
Bài 2: Cho ABC có góc B = 800, góc C = 300. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Tính góc ADC và góc ADB.
Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho BD = CE. Gọi I là giao điểm của DE và BC. Qua E vẽ đường thẳng song song với AB, cắt BC tại F. 
Chứng minh: Tam giác BDI = tam giác FEI
Chứng minh I là trung điểm của DE.

ĐỀ 4
Bài 1 : Cho tam giác ABC cân tại B , biết góc A bằng 400 .
Tính các góc B và góc C ?
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A , biết AB = 6cm ; BC = 10cm . 
Tính chu vi tam giác ABC ?
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A , BD là phân giác của góc B.Vẽ DI vuông góc với BC (I thuộc BC). Gọi K là giao điểm của hai đường thẳng DI và AB. Chứng minh :
a) 
b) ?
c) DK = DC? 
d) Cho AB = 6 cm; AC = 8 cm. Hãy tính IC ?

ĐỀ 5
Bài 1: Cho cân tại A biết . Tính số đo góc và 
Bài 2: Cho tam giác MNP có MN = 6cm, MP = 8cm, NP = 10cm.
Chứng minh tam giác MNP vuông.
Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A, vẽ AM ^ BC, ()
 Chứng minh 
Vẽ MH ^ AB tại H và MK ^ AC tại K. Chứng minh AH = AK.
 Chứng minh HK // BC.

ĐỀ 6
Bài 1 : Cho ABC có AB = 5cm , AC = 13cm ,BC = 12cm . Chứng tỏ ABC là tam giác vuông ?
Bài 2 : Cho ABC có AB = AC = 10cm , BC =12cm . Kẻ AH BC (H BC ) 
Chứng minh: HB = HC và 
Tính độ dài AH ? 
Kẻ HDAB ( DAB ) , kẻ HE AC ( EAC ) .
 Chứng minh: AHD = AHE và HDE là tam giác gì ? Vì sao ?
d) Chứng minh: DE // BC ? 

ĐỀ 7
Bài 1: Cho tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm.
Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông.

Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, vẽ AD ^ BC.
a/ Chứng minh BD = CD.
b/ Vẽ DH ^ AB tại H và DK ^ AC tại K. Chứng minh DH = DK.
c/ Chứng minh HK // BC.
d/ Cho AB = 10 cm; BC = 12 cm. Tính AD.

ĐỀ 8
Bài 1: Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm.
Chứng minh rằng tam giác ABC vuông .
Bài 2 : Cho DEF có DE = DF = 5cm, EF = 6cm. Gọi I là trung điểm EF.
Chứng minh DEI = DFI
Tính độ dài đọan DI
Kẻ IH vuông góc với DE (HDE). Kẻ IJ vuông góc với DF (JDF). Chứng minh: IHJ là tam giác cân.
Chứng minh: HJ song song EF

ĐỀ 9
Bài 1: Cho rABC vuông tại A. Biết AB = 5 cm, BC = 13 cm. 
 Tính AC
Bài 2: Cho nhọn và tia phân giác Oz của . Trên tia Ox lấy A, trên tia Oy lấy B sao cho OB = OA. Trên tia Oz lấy điểm M tùy ý.
Chứng minh rằng rAOM = rBOM 	
Chứng minh rằng AB ^ OM	
Chứng minh rằng OM là đường trung trực của AB	
Bài 3: Cho rDEF có DE = 6 cm, DF = 8 cm, EF = 10 cm
Hỏi rDEF có phải là tam giác vuông không? Vì sao? 	
Vẽ tia phân giác EI của (I Î DF). Từ I vẽ IM ^ EF tại M. 
Chứng minh rằng DI = IM
	
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA CHƯƠNG III ĐẠI 7
NĂM HỌC 2012 - 2013
ĐỀ 1:
Bài 1: 
 Vẽ biểu đồ đoạn thẳng trong bảng thống kê sau :
Giá trị (x) 
24
26
30
35
40
43
Tần số (n)
7
3
2
6
1
5
Bài 2: Theo dõi số điểm của 1 vận động viên ném bóng 100 lần trong thời gian 5 ngày.Điểm số các lần ném được ghi lại như sau:
28 lần điểm 10
14 lần điểm 9
20 lần điểm 8
15 lần điểm 7
23 lần điểm 6
Tính số điểm trung bình sau 100 lần ném của vận động viên đó?
Bài 3: Thời gian làm bài tập của 30 học sinh được ghi lại như sau 
	 (thời gian tính theo phút) :
5
8
8
9
7
8
9
14
7
8
7
8
10
9
8
10
7
14
8
8
8
9
9
9
9
10
5
5
12
14
a/ Lập bảng “Tần số”của các giá trị khác nhau trong bảng giá trị 
b/ Tính “Số Trung Bình Cộng” và “Mốt” của dấu hiệu trong bảng giá trị .
c/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn các tần số của bảng giá trị trên .

ĐỀ 2
Bài 1: Điều tra về điểm thi môn Toán HKI của HS lớp 7A , ta có bảng số liệu sau :
10
9
8
10
6
4
3
5
7
2
9
6
5
4
3
7
5
8
9
6
8
7
3
7
6
5
4
2
5
10
6
5
5
8
3
4
8
6
8
9





a) Dấu hiệu ở đây là gì ? 	 	
b) Có bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra ? 	
c) Lập bảng tần số ? 	
d) Tìm giá trị trung bình điểm kiểm tra của mỗi học sinh = ? 
e) Tìm Mốt M0 = ? 	 
f) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng tương ứng với bảng ?	
Bài 2: Số cân nặng ( tính bằng kg ) của 100 học sinh khối 7 được ghi lại trong bảng sau 

30
35 – 40
45 – 50
60
65 – 70
17
23
28
12
20
Tìm số trung bình cộng
Bài 3 : Trung bình cộng của 5 số là 6 , do bớt đi một số thứ năm nên trung bình cộng của bốn số còn lại là 5 . Tìm số thứ năm.

ĐỀ 3
Bài 1: Điều tra về số hộ nghèo của mỗi phường trong một quận được cho bởi bảng sau :
Giá trị (x)
3
4
5
6
7
8

Tần số (n)
2
3
8
12
6
4
N=35
Số hộ nghèo ít nhất trong một phường là bao nhiêu ? 
 Số hộ nghèo nhiều nhất trong một phường là bao nhiêu? 
Tìm mốt của dấu hiệu ? 
Vẽ biểu đồ đoạn thẳng ?
Bài 2: Kết quả các lần bắn của một xạ thủ được ghi lại bởi bảng sau:
9
10
8
6
10
6
10
10
9
9
6
9
10
9
9
10
7
10
9
10
10
7
8
10
6
7
10
9
10
10
Dấu hiệu ở đây là gì ? 
Có bao nhiêu giá trị khác nhau ? 
Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng (làm tròn lấy 2 chữ số thập phân) 
Bài 3: Số điểm kiểm tra 15’ môn Toán ở môt lớp 7 của một trường THCS được ghi lại trong bảng sau:
Giá trị(x)
2
3
a
6
7
8
10

Tần số(n)
3
4
8
7
2
9
3
N=36



Biết số trung bình cộng là 6. Tìm a ?

ĐỀ 4
Bài 1: Số cây trồng của các lớp ở một trường cấp II được cho bởi bảng sau :
Giá trị ( x )
25
28
30
35
40
42
N= 30
Tần số (n )
2
5
5
6
8
4


a) Số cây trồng ít nhất là bao nhiêu cây? Số cây trồng nhiều nhất là bao nhiêu ?
b) Tìm mốt của dấu hiệu ? 
c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng ? 
Bài 2 : ( 5 đ ) Điểm kiểm tra 15’ môn Toán của học sinh trong lớp 7A được ghi lại như sau:
7
10
5
10
3
5
7
6
8
9
4
9
2
6
8
8
5
8
3
7
5
7
8
7
4
6
2
4
3
5
9
6
3
5
4
5
4
4
9
5

a) Dấu hiệu ở đây là gì ? 
b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau ? 
c) Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng (làm tròn hàng đơn vị) ?
Bài 3: Điểm kiểm tra môn văn của lớp 7A1 được ghi lại trong bảng sau:
Giá trị ( x )
3
4
5
a
7
8
N = 40
Tần số ( n )
2
3
15
10
6
4

Biết số trung bình cộng là 5,8 . Tìm a ?


ĐỀ 5
Bài 1:Điểm kiểm tra môn văn của một lớp được ghi trong bảng dưới đây:
 Điểm(x)
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số(n)
2
3
8
4
12
5
4
2
a) Nêu vài nhận xét (Dấu hiệu ở đây là gì? Có bao nhiêu bạn tham gia làm bài kiểm tra? Có bao nhiêu bạn đạt điểm giỏi từ 8 điểm trở lên? Có bao nhiêu bạn dưới điểm trung bình?) 
b) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng 
Bài 2: Kết quả kiểm tra môn Anh của 35 học sinh lớp 7A được ghi lại như sau:
9
8
9
5
5
6
8
8
10
8
8
7
9
3
7
7
9
9
3
5
6
6
6
8
7
8
10
9
6
7
7
8
9
9
8
a) Dấu hiêu cần quan tâm là gì? 
b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau? 
c) Lập bảng tần số 
d) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu 
Bài 3: Số điểm kiểm tra 15’ ở một lớp 7A của một trường THCS được ghi lại trong bảng sau:

Giá trị (x)
2
3
4
5
6
7
8
a

Tần số (n)
3
4
5
8
7
2
9
2
N=40
Tìm giá trị a biết số trung bình cộng là 5,65

ĐỀ 6
Bài 1: Lượng mưa trung bình hàng tháng trong năm ở một vùng ( đơn vị tính: mm) được ghi lại ở bảng sau:
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Lượng mưa (mm)
50
40
40
50
70
80
120
140
50
40
50
40
Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 2:Điểm kiểm tra môn Toán học kỳ I của 40 học sinh được ghi lại trong bảng sau:

3	6	8	4	8	10	6	7	6	9
6	8	9	6	10	9	9	8	4	8
8	7	9	7	8	6	6	7	5	10	8	8	7	6	9	7	10	5	8	9

Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu.
Lập bảng tần số.
Tính số trung bình cộng.
Tính tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi 

ĐỀ 7
Bài 1: (4đ) Cho bảng phân phối thực nghiệm như sau:
Giá trị (x)
10
9
8
7
6
Tần số (n)
6
5
7
3
3
a) Dựa vào bảng phân phối thực nghiệm hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng? 	
b) Dựa vào bảng phân phối thực nghiệm hãy viết lại bảng thu thập số liệu ban đầu? 
Bài 2: Kết quả các lần bắn của một xạ thủ được ghi lại bởi bảng sau
10
10
9
10
9
9
9
10
10
10
10
10
7
10
6
6
10
9
10
10
6
8
7
8
7
9
9
10
6
9
a) Dấu hiệu cần quan tâm là gì? Xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát? Có bao nhiêu giá trị khác nhau? Có bao nhiêu phát trúng hồng tâm? 
b) Lập bảng "tần số" 
c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. 

ĐỀ 8
Bài 1: Điểm kiểm tra môn Toán của một nhóm học sinh lớp 7 cho bởi bảng tần số sau :
Điểm x
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số n
2
3
12
8
4
5
4
2
a) Dấu hiệu là gì ?
b) Cho biết số các giá trị và số các giá trị khác nhau ?
c) Cho biết Mod của dấu hiệu ? 
d) Tính điểm trung bình của một học sinh ?
e) Tính phần trăm số học sinh trn trung bình ?
f) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng ?
Bài 2: Tuổi nghề của một nhóm công nhân cho bởi bảng số liệu sau :
 5 2 1 5 2 8 6 7 5 2
 5 6 7 8 5 8 1 2 6 4
a) Lập bảng tần số ?
b) Cho biết Mod của dấu hiệu ? 
c) Tính thời gian trung bình làm việc của một công nhân ?

ĐỀ 9
Bài 1: Điểm kiểm tra 15’ môn địa lý của học sinh lớp 7A được ghi nhận như sau:

Điểm số
6
7
8
9
10
Số bài ktra 
5
7
9
11
8


Dấu hiệu ở đây là gì? Lớp này có bao nhiêu học sinh?
Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 2: Thời gian giải một bài tập toán (phút) của học sinh lớp 7A được ghi nhận như sau:
10
6
9
6
7
7
6
5
7
9
5
7
10
12
7
10
10
10
8
10
7
8
4
7
6
7
9
15
8
10
10
6
10
8
8
9
9
10
9
8
Dấu hiệu ở đây là gì? Có bao nhiêu giá trị khác nhau?
Lập bảng tần số và nêu nhận xét.
Tính trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.


ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA CHƯƠNG III _ HÌNH 7
NĂM HỌC 2012 – 2013
ĐỀ 1
Bài 1: Cho có = 800 và = 450.
Tính số đo 
So sánh độ dài 3 cạnh của 
Bài 2: Cho có DE < DF. Vẽ đường cao DH.
So sánh HE và HF
Lấy điểm M thuộc DH. So sánh ME và MF
Bài 3: Cho vuông tại A, BD là phân giác của (D thuộc AC) .Vẽ DH vuông góc với BC tại H. Tia HD cắt tia BA tại E.
Chứng minh : DBDA = DBDH
So sánh AD và CD
Chứng minh : AB +AC > DH + BC

ĐỀ 2
Câu 1 Cho tam giác ABM cân tại A, đường cao AI.Kéo dài AI, lấy điểm D sao cho I là trung điểm AD.Trên tia đối của tia MB lấy điểm C sao cho MB = MC.
a) Chứng minh BC là phân giác của .
b) Gọi K là trung điểm của CD. Chứng minh K, M, A thẳng hàng.
c) Cho AB = 13 cm, BC =20 cm. Tính AC.
d) So sánh và 
e) Giả sử BC =2AB thì tam giác ABM và ACD là tam giác gì ?
Câu 2 Cho D ABC có Hãy so sánh các cạnh của tam giác?

ĐỀ 3
Bài 1: Cho DDEF vuông tại D . Vẽ tia phân giác EA ( A Î DF ) . Từ A , vẽ AC ^ EF tại C . Chứng minh rằng :
ED = EC . 
So sánh AD và AF. 
Bài 2: Cho tam giác DEF có Ê = 900, tia phân giác DH. Qua H kẻ HI vuông góc với DF .Chứng minh :
a) DHE = DHI
b) DH là đường trung trực của EI .
c) EH < HF .
d) Gọi K là giao điểm của DE và IH . Chứng minh DH KF .
Bài 3 : Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. 
Chứng minh : AB + AC > 2AM.

ĐỀ 4
Bài 1: So sánh các cạnh của DABC, biết góc A = 700; góc C = 550. Tam giác này là tam giác gì? vì sao?
Bài 2: Cho tam giác AOE có EO > AO > EA. So sánh 3 góc của tam giác này.
Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn với AB > AC. Kẻ AH vuông góc BC tại H. Hãy so sánh BH và HC.
Bài 4: Cho tam giác ABC có AB= 9cm , AC = 12cm, BC = 15cm.
Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao?.
Vẽ trung tuyến AM của tam giác ABC, kẻ MH AC. Trên tia đối của tia MH lấy điểm K sao cho MK = MH. Chứng minh MHC = MKB. Suy ra BK // AC.
BH cắt AM tại G. Chứng minh G là trọng tâm của ABC.

ĐỀ 5
Bài 1: Phát biểu tính chất ba đường trung tuyến của tam giác ? Vẽ hình ghi giả thiết và kết luận. 
Bài 2: Cho tam giác ABC có = 900 .Vẽ trung tuyến AM. Trên tia đối của MA lấy điểm E sao cho ME = AM. Chứng minh rằng:
a)ABM = ECM b) AC > CE
c) 
Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A có A D là đường phân giác.
a) Chứng minh 
b) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh ba điểm A; D; G thẳng hàng. 
c) Tính DG biết AB = 13cm ; BC = 10cm 

ĐỀ 6
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có C = 500, đường cao AH.
Tính số đo góc B.
So sánh HB và HC.
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB<AC, đường cao AH.
Chứng minh HB< AH < HC.
Phân giác góc BAH và phân giác góc C cắt nhau tại I. Chứng minh AI vuông góc với IC.
AI cắt BC tại D, CI cắt AH tại K. Chứng minh DK = AH.

ĐỀ 7
Bài 1: Cho DABC cân tại A có AB = 10 cm ; BC = 12 cm . Gọi M là trung điểm của BC .
Chứng minh : DABM là tam giác vuông . Tính AM .
So sánh các góc của DABM .
Bài 2: Cho DMNP vuông tại P (MP < NP). Tia phân giác của góc cắt PN tại E. Từ E vẽ EH ^ MN. Chứng minh :
DEPM = DEHM .
 EP < EN .
Bài 3: Cho DABC vuông tại B. Vẽ đường cao BK. Trên cạnh AC, lấy một điểm D sao cho AB = AD. Từ D kẻ đường vuông góc với AC cắt BC tại E.	
So sánh: BE và ED. Chứng minh : DBED cân . Từ đó , suy ra BD là phân giác góc .
Vẽ DH ^ BC tại H . Chứng minh : BH = BK .
Chứng minh : AB + BC < AC + BK .

ĐỀ 8
Bài 1: Cho có 
Tính 
So sánh ba cạnh của 
Bài 2: Cho vuông tại B, tia phân giác của cắt BC tại D. Vẽ . Chứng minh:
AB = AE. 
AD là đường trung trực của BE
DC > DB
Bài 3: Cho tam giác CDE vuông tại C, N là trung điểm của CE. Gọi T và K lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ C và E đến đường thẳng DN. Chứng minh: 2CD < DT + DK.

ĐỀ 9
Bài 1: Cho rABC cân tại A. Có AB = AC = 10 cm và BC = 12 cm. Vẽ trung tuyến AM.
a) Chứng minh rằng rABM = rACM và AM ^ BC	
b) Tính độ dài AM.	
Bài 2: Cho rABC cân tại B. Vẽ trung tuyến AM và CD.
a) Chứng minh rằng BM = BD 	
b) Chứng minh rằng rABM = rCBD	
c) Gọi O là giao điểm của AM và CD. Vẽ BH ^ AC tại H. 
 Chứng minh rằng ba điểm B, O, H thẳng hàng.

ĐỀ 10
Bài 1: Cho ∆ ABC có góc A = 500 và góc C = 720 . So sánh 3 cạnh của ∆ ABC.
Bài 2: Cho ∆ ABC có AB > AC vẽ AH ┴ BC tại H.
a) So sánh HB và HC. 	 
b) Trên tia HB lấy M sao cho HM = HC. Chứng minh ∆ AMC là tam giác cân. 
Bài 3: Cho ∆ ABC vuông tại A.Tia phân giác của góc ABC cắt tia AC tại M. Trên BC lấy điểm H sao cho BH = BA.
a) Chứng minh: ∆ ABM = ∆ HBM và MH BC. 	
b) Tia HM cắt tia BA tại F. Chứng minh: MF = MC và MA < MC 	
c) Chứng minh: HF < BC + AB
	
ĐỀ 11
Bài 1: Cho tam giác ABC có Â = 80°, B = 600 .
a/ Tính số đo góc C
b/ So sánh các cạnh của tam giác ABC.
Bài 2: Cho tam giác ABC có Â = 90o, AB = 6cm, AC = 8cm.	
a) Tính độ dài BC 
b) So sánh các cạnh của tam giác ABC.
Bài 3: Cho tam giác ABC có AB < AC, vẽ trung tuyến AD. Trên tia đối DA lấy điểm E sao cho DA = DE. 
Chứng minh rằng :
a) DABD = DECD.
b) EC < AC.
c) Góc DAB > góc DAC.



ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2012 – 2013
ĐỀ 1
Bài 1: Thu gọn và xác định bậc của đơn thức sau: 
Bài 2:
Điểm kiểm tra môn toán của học sinh lớp 7 được thống kê như sau:
5
8
4
7
8
10
7
8
5
8
5
4
8
7
4
7
5
7
8
10
6
8
4
8
7
6
5
4
7
8
a. Dấu hiệu ở đây là gì?
b. Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 3: Cho đa thức 

a.Tính: A(-1) ; B(2)
b.Tính: A(x)+B(x) ; A(x)-B(x)
c. Chứng tỏ rằng x=-2 không là nghiệm của đa thức A(x)+B(x)
Bài 4: Tìm nghiệm của đa thức 
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm;BC=10cm
a.Tính độ dài AC và so sánh các góc của tam giác ABC
b.Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho A là trung điểm của BD. Chứng minh: Tam giác BCD can
c. Gọi K là trung điểm của BC, đường thẳng DK cắt AC tại M . Tính độ dài MC
	
ĐỀ 2
Bài 1: Xác định hệ số m để đa thức mx2 - 3x + 2 có nghiệm là -1.
Bài 2: Cho hai đa thức: A(x) = 2x3 - 4x2 + 8x – 1 ; 
 B(x) = -4x2 + 2x3 + 5 + 10x
Tính A(x) - B(x).
Tìm nghiệm của A(x) - B(x) .
Bài 3: Cho đa thức M(x) = x2 + 1. Chứng tỏ rằng M(x) không có nghiệm.
Bài 4: Điều tra về thời gian làm bài toán (tính bằng phút) của học sinh 7A cho bởi bảng sau:

8
2
4
5
4
6
8
10
8
8
8
4
5
8
6
5
8
5
8
8
7
6
9
8
6
5
9
6
10
7

Lập bảng tần số các giá trị của dấu hiệu.
Tính số trung bình cộng.
Tính M0.
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A có góc C = 300, vẽ AH vuông góc BC (H thuộc BC), trên tia đối của tia HA, lấy điểm D sao cho HD = HA.
Chứng minh tam giác ACH = tam giác DCH. Tính góc CDH.
Trên tia HC lấy điểm E sao cho HE = HB. Chứng minh DE vuông góc với AC.
Chứng minh AE + CD > BC.
	
ĐỀ 3
Bài 1: Điểm kiểm tra môn Sinh của một lớp được ghi nhận như sau:
6	5	 6	8	6	10	5	7	9	6
8	7	 6	5	9	7	8	4	6	7
4	9	 3	6	5	6	8	7	8 10	
a) Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng.
b) Tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 2: Cho đơn thức A = x3y.( xy3)2.(– 5xy3)0 
Thu gọn rồi tìm bậc của A.
Tính giá trị của A tại x = –2 và y = 1 
Bài 3: Cho hai đa thức: P(x) = – + x2 – x + 8x4 
	và Q(x) = x2 – 8x4 + + x 
Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm của biến
Tính M(x) = P(x) + Q(x) và N(x) = P(x) – Q(x).
Chứng tỏ rằng x = 0 không phải là nghiệm của N(x).
Tìm nghiệm của M(x). 
Bài 4: Xác định hệ số m biết đa thức f(x) = mx2 + 2x + 16 có nghiệm là – 2.
Bài 5: Cho tam giác MNP vuông tại N có cạnh MN = 9cm, PN = 12cm. Tính độ dài cạnh MP.
Bài 6: Cho tam giác ABC cân tại A có hai đường phân giác BE và CD ( E Î AC , DÎ AB) 
Chứng minh EBC = DCB và DDBC = DECB.
Qua E, vẽ đường thẳng song song với CD cắt tia BC tại điểm F. Chứng minh DBEF cân tại E.
Chứng minh DDCE = DFEC và BC + DE < 2BE. 
	
ĐỀ 4
Bài 1: Điểm kiểm tra môn toán của một nhóm học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau :

8
7
5
6
6
4
5
2
6
3
7
2
3
7
6
5
5
6
7
8
6
5
8
10
7
6
9
2
10
9




a) Lớp 7A đó có bao nhiêu HS ?	
b) Hãy lập bảng tần số và tính điểm thi trung bình
Bài 2: 
a) Cho đa thức F(x) = 3x2 + 5x3–2 x2 – 4x3 – x – 2 – x3
Thu gọn đa thức F(x) và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Thu gọn đơn thức rồi cho biết hệ số và phần biến của đơn thức : 
Bài 3: Cho hai đa thức: P(x) = – 2– 3 – 7x – 2
 Q(x) = 2 + 3 + 4x – 5
a) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x) 
b) Chứng tỏ x = – 1 là nghiệm của P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x).
c) Tìm nghiệm của đa thức G(x) = P(x) + Q(x)
Bài 4: Cho ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho DM = BM
a) Chứng minh BMC = DMA. Suy ra AD // BC.
b) Chứng minh ACD là tam giác cân.
c) Trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho CA = CE. 
 Chứng minh DC đi qua trung điểm I của BE. 

ĐỀ 5
Bài 1: Điểm kiểm tra một tiết của lớp 7A được ghi lại như sau:
8
3
6
10
7
8
7
9
8
9
6
5
8
7
4
7
6
4
6
8
7
9
10
8
5
4
8
8
7
5
a) Lập bảng tần số.
b) Tính trung bình cộng và tìm mốt M0.
Bài 2: Cho đơn thức 
Thu gọn đơn thức A.
T́m hệ số và bậc của đơn thức.
Tính giá trị của đơn thức tại x=1, y=2.
Bài 3: Cho 
 
Thu gọn đa thức .
Tính 
Bài 4: Tìm nghiệm của đa thức 
Bài 5: Cho tam giác ABC vuơng tại A, có AB=3cm, AC=4cm.
Tính BC.
M là trung điểm AC. Trên tia đối của tia MB, lấy điểm D sao cho MB=MD.
Chứng minh: . Từ đó suy ra.
N là trung điểm CD. BN cắt AC tại H. Tính CH.
d) K là trung điểm BC. Chứng minh: K, H, D thẳng hàng.
	
ĐỀ 6
Bài 1: Cho hai đa thức:
P(x) = 5x5 + 3x – 4x4 – 2x3 + 6 + 4x2.
Q(x) = 2x4 – x + 3x2 – 2x3 + - x5.
a) Tính P (x ) + Q ( x ) .
b)Tính P(x) – Q(x)?
c) Chứng tỏ x = –1 là nghiệm của P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x).

Bài 2: Điểm kiểm tra môn toán của lớp 7A được ghi lại trong bảng sau :
3
6
8
4
8
10
6
7
6
9
6
8
9
6
10
9
9
8
4
8
8
7
9
7
8
6
6
7
5
10
8
8
7
6
9
7
10
5
8
9
a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu .
b) Lập bảng tần số. Tính điểm trung bình bài kiểm tra toán của lớp 7A .
Bài 3: Xác định hệ số a để đa thức f(x) = ax2 – 4x + 6 có nghiệm là – 3 .
Bài 4: Tính giá trị của đa thức 
M = x3 + x2y – 2 x2 – xy – y2 + 3y + x – 1 với x + y – 2 = 0
Bài 5: Cho ABC có Â = 600 , AB <AC , đường cao BH (H AC).
So sánh : ABC và ACB . Tính góc ABH .
 Vẽ AD là phân giác của góc A ( D thuộc BC ) , Vẽ BI AD tại I. Chứng minh:AIB = BHA .
Tia BI cắt AC ở E . Chứng minh ABE đều .
Chứng minh DC > DB.
	
ĐỀ 7
Bài 1: Điểm kiểm tra môn toán của học sinh lớp 7A được ghi lại như sau:
Điểm
3
4
5
6
7
8
9
10

Số hs
4
5
8
9
7
3
3
1
N=40
Vẽ biểu đồ đọan thẳng và tìm mốt của dấu hiệu
Tìm số trung bình cộng
Bài 2: Tính giá trị của đa thức
A= – 4x3 + 2x2 + x – 1 tại x =1 và tại x = 2
B = – xy2. (–x2y)2 tại x = 2; y = - 1 
Bài 3: Cho P(x)= 4x3 + 2x2 – 4x + 5 và Q(x)= –x4 + 2x3 + 5x – 1. 
Tính P(x) + Q(x)
Tính P(x) – Q(x)
Bài 4: Tìm nghiệm của đa thức
A(x)= –2x + 4
B(x)= x2 – 2x + 1
Bài 5: Cho tam giác ABC (AB<AC), vẽ đường cao AH
Chứng minh góc BAH < góc CAH và BH <CH.

Trên tia đối của HA lấy điểm E sao cho HE=HA. C/m ABE cân 
Gọi M là trung điểm của BC, trên tia đối của MA lấy điểm D sao cho MD = MA. C/m AED vuông.
	
ĐỀ 8
Bài 1: Điểm kiểm tra toán của học sinh lớp 7 được ghi lại như sau :
10
8
8
4
7
6
8
7
9
10
8
6
5
4
7
9
5
8
6
5
8
9
10
7
8
10
8
7
7
5
Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây gì ? 	
Lập bảng tần số và tìm Mốt của dấu hiệu.
Tính số trung bình cộng. (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) .
Bài 2: Cho đơn thức A = (- 3x3yz2)3 , B = x2y8z . 
Tính biểu thức M = A.B
Bài 3: Cho đa thức P = (xy2z + 3x2y – 5xy2) – (x2y + 9xy2z –5xy2–3)
Thu gọn đa thức P.
Tính gía trị của biểu thức P tai x = -2 , y = , z = -1 .
Bài 4: Cho hai đa thức :	M(x) = – 2x2 – 5x – 5 + 2x4 
	N(x) = -7x – 2x3 –2x4 + – 2 
Chứng tỏ rằng x = - 1 là nghiệm của M(x) nhưng không là nghiệm của N(x).
Tính A(x) = M(x) + N(x) và B(x) = N(x) – M(x).
Bài 5: Cho ABC vuông tại A và góc C = 300. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA.
Chứng minh : rABD đều , tính góc DAC .
Vẽ DEAC (EAC). Chứng minh: ADE = CDE .
Cho AB = 5cm . Tính BC và AC.
Vẽ AHBC (HBC). Chứng minh: AH + BC > AB +AC
	
ĐỀ 9 (Q9-HKII-0607)
Bài 1: Cho các đơn thức: 
A = , B = 
Hãy thu gọn các đơn thức trên
Cho biết bậc và chỉ rõ phần hệ số, phần biến số của mỗi đơn thức
Bài 2: Cho hai đa thức: 
P(x) = –3x – 4x2 + 2x4 – 5
Q(x) = 5 + 2x2 + 4x3 – 2x4 – 4x
Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
Tính P(x) + Q(x)
Tính P(x) – Q(x)
Bài 3: Tìm nghiệm của đa thức F(x) = 4x2 – 16x 
Bài 4: Cho ABC (AB < AC), phân giác AD. Trên cạnh AC lấy E sao cho AE = AB.
Chứng minh . 
Đường thẳng DE cắt đường thẳng AB tại F. Chứng minh: EF = BC. 
Chứng minh AD CF. 
Chứng tỏ DC > DB. 
	
ĐỀ 10 (Q9-HKII-0708)
Bài 1: Cho các đơn thức: 
A = , B = 
a) Hãy thu gọn các đơn thức trên
b) Cho biết bậc và chỉ rõ phần hệ số, phần biến số của mỗi đơn thức
Bài 2: Cho hai đa thức: P(x) = x3 – 2x2 + x – 2 
	Q(x) = x3 – 2x2 + 3x – 4 
a) Tính P(x) + Q(x)
b) Tính P(x) – Q(x)
c) Tìm x để cho giá trị của P(x) bằng giá trị của Q(x)
Bài 3: Tìm nghiệm của đa thức F(x) = 2x2 – 8x 
Bài 4: Cho ABC vuông tại A (AB < AC), phân giác BE (E AC). Kẻ EH BC (H BC) 
a) Chứng minh . 
b) Đường thẳng EH cắt đường thẳng AB tại K. Ch/minh: cân 
c) Chứng minh BE CK. 
d) Chứng tỏ EC > AK. 
	
ĐỀ 11 (Q9-HKII-0809)
Bài 1: Điểm kiểm tra toán của một nhóm học sinh lớp 7A được ghi lại như sau:
5; 10; 3; 9; 6; 5; 7; 10; 9; 4; 9; 8
a) Tính số trung bình cộng.
b) Tìm M0 .
Bài 2: Cho các đơn thức: 
A = , B = 
a) Hãy thu gọn các đơn thức trên
b) Cho biết bậc và chỉ rõ phần hệ số, phần biến số của mỗi đơn thức
Bài 3: Cho hai đa thức: P(x) = 2x4 – x3 + x2 – 2x + 7 
	Q(x) = – 2x4 + x3 + 3x2 – 4x – 5 
a) Tính P(x) + Q(x)
b) Tính P(x) – Q(x)
Bài 4: 
a) Xác định hệ số m để đa thức 2x2 – mx + 4 có nghiệm là 2.
b) Tìm nghiệm của đa thức F(x) = 
Bài 5: Cho ABC cân tại A (), Kẻ BH AC và CK AB (HAC, KAB) 
a) Chứng minh . 
b) BH cắt CK tại I. Chứng minh: . 
c) Chứng minh: KH // BC. 
d) Gọi M là trung điểm của HC, kẻ ME BC (EBC) 
 Chứng tỏ BH2 = BE2 – CE2 
	
ĐỀ 12 (Q9-HKII-0910)
Bài 1: Điểm kiểm tra toán của một nhóm học sinh lớp 7 được ghi lại như sau:
5 ; 10; 3 ; 9 ; 6; 5; 7; 10; 9; 4 ; 9; 8
6; 4 ; 9 ; 5 ; 6; 8; 8; 6; 9; 8 ; 9; 7 
a) Dấu hiệu cần tìm là gì ?
b) Tính số trung bình cộng.
c) Tìm M0 .
Bài 2: Cho các đơn thức: 
A = B = 
a) Hãy thu gọn các đơn thức trên
b) Cho biết bậc và chỉ rõ phần hệ số, phần biến số của mỗi đơn thức
Bài 3: Cho hai đa thức: P(x) = 2x4 + 3 x3 – 2x2 – 5x + 11 
	Q(x) = – x4 – 3x3 + 5x – 5 
a) Tính P(x) 

File đính kèm:

  • docTOAN7_HKII.doc