Đề tham khảo thi đại học khối A Năm Học 2013 Môn: Toán Đề 24
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tham khảo thi đại học khối A Năm Học 2013 Môn: Toán Đề 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuyển sinh khu vực Tp Đông Hà và các huyện lân cận các lớp 9, 10, 11, 12, các môn Toán, Lý, Hoá,…Các em có thể học tại nhà theo nhóm hoặc cá nhân, hoặc học tại trung tâm 15 học sinh/ 1lớp. Cung cấp tài liệu, đề thi trắc nghiệm miến phí . TT LUYỆN THI TẦM CAO MỚI ĐỀ THAM KHẢO THI ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM HỌC 2013 TỔ TOÁN MÔN: TOÁN TCM-ĐH-T24A Thời gian làm bài: 120 phút ( Không kể thời gian giao đề) PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7.0 điểm) Câu I (2,0 điểm) Cho hàm số : 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số. 2)Tìm tất cả các giá trị m để đường thẳng ∆ có hệ số góc m và đi qua điểm A(2; 0) cắt đồ thị tại ba điểm A, B, C phân biệt sao tam giác OBC có diện tích bằng (O là gốc tọa độ) Câu II. (2,0 điểm) Giải các phương trình sau: 1) 1 + sinx – cosx = sin2x – cos2x 2) Câu III. (1,0 điểm)Tính tích phân: I = Câu IV. ( 1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a, mặt bên (SAB) vuông góc với đáy, hai mặt bên (SAC) và (SBC) cùng tạo với đáy góc 450. M, N lần lượt là trung điểm SB, SC. Tính thể tích khối chóp A.BCMN theo a. Câu V. ( 1.0 điểm) Cho các số thực dương x,y,z thỏa mãn: x + y + z = 7. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = 15x + 8xy + 4xyz. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A. Theo chương trình chuẩn: Câu VIa ( 2,0 điểm ) 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có C(-2; 3); đường thẳng chứa cạnh CD đi qua điểm M(2; 1). Đường thẳng chứa BD có phương trình: 2x + y – 11 = 0. Xác định tọa độ các đỉnh còn lại của hình chữ nhật trên. 2. Trong không gian tọa độ Oxyz, cho A(0; 1; 2 ), B(-1; 1; 0) và mặt phẳng (P) có phương trình: x + y + z + 1 = 0. Tìm tọa độ điểm M sao cho tam giác ABM vuông cân tại B. Câu VIIa ( 1,0 điểm) Tìm tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z thỏa mãn: B. Theo chương trình nâng cao: Câu VIb (2,0 điểm) 1.Trong mặt phẳng Oxy, cho hình bình hành ABCD có C( 3; -1), đường thẳng chứa BD và đường thẳng chứa đường phân giác của góc lần lượt có phương trình là: x - 2y - 1 = 0 và x – 1 = 0. Xác định tọa độ các đỉnh còn lại của hình bình hành trên. 2. Trong không gian tọa độ Oxyz, cho đường thẳng có phương trình: Hai điểm A, B thay đổi trên sao cho AB = 2 và hai điểm C, D thay đổi trên trục hoành sao cho CD = 3. Tính thể tích khối tứ diện ABCD. Câu VIIb ( 1,0 điểm) Tìm tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z thỏa mãn là số thực. ................Hết................ Câu Nội dung Điểm I.1 Học sinh tự giải 1,0 I.2 + Phương trình đường thẳng ∆: mx – y – 2m = 0. 0,25 + Phương trình hoành độ giao điểm: + ∆ cắt (C) tại 3 điểm A, B, C phân biệt khi và chỉ khi pt(*) có 2 nghiệm phân biệt khác 2 m > 0, m9. 0,25 + Khi đó A(2; 0). Đặt , với b, c là hai nghiệm phân biệt của pt(*). Ta có: + BC = , d(O; ∆) = Do đó: . Vậy là giá trị cần tìm. 0,5 II.1 pt (sinx-cosx)2+sinx-cosx – (sinx-cosx)(sinx+cosx)=0 0,5 (sinx-cosx)(1-2cosx)=0 0,5 II.2 Điều kiện 0,25 Phương trình đã cho tương đương với pt : 0,25 Đặt (*) ta có Khi đó phương trình trở thành t = 2( do đ/k (*)) 0,25 Với t = 2 giải ra x = 2 . Đáp số x = 2 0,25 III I = = 4 0,25 Đặt t = 3+cos4x dt= - 4sin4xdx Khi x=0 thì t=4; khi x=thì t=3+ Vậy I = = 0,5 =(ln-ln)=()=ln 0,25 IV 0,25 Kẻ SH AB SH(ABC). Kẻ HEBCBC(SHE )BCSESEH=45o Tương tự SFH=45o Hai tam giác vuông SHE và SHF bằng nhau suy ra HE=HF H nằm trên đường phân giác góc C của tam giác đều ABC H là trung điểm AB 0,25 Ta có: HE.BC=CH.HB HE = SH= HE = ; VSABC=SH.SABC = (a.)= 0,25 VABCMN = = 0,25 V Ta có: P = 15x + 4x[ y(2 + z ) ] 0,25 = Khi đó: Ta xét bảng biến thiên: X 0 4 7 F'(x) + 0 - F(x) 160 0,5 Vậy P đạt giá trị lớn nhất bằng 160 khi: tức là khi: x = 4, y = , . 0,25 Via.1 -Phương trình CD: x + 2y – 4 = 0 -Tọa độ D(6;-1) 0,25 -Phương trình đường thẳng CB: 2x – y + 7 = 0 -B=CBBD=(1;9) 0,25 -I là trung điểm BD => I(7/2;4)=> A(9;5) Kết luận: A(9;5); B(1;9);C(-2;3);D(6;-1) 0,5 Via.2 Gọi tọa độ M(x0; y0; z0) suy ra Để tam giác ABM vuông cân tại M và M , ta cần có : 0,5 Giải theo z0 ta có : z0 = 1 hoặc z0 = suy ra có 2 điểm M cần tìm là: M (-3; 1; 1) và M( 0,5 VII.a Gọi z = a + bi và M(a ;b) là điểm biểu diễn z trên mặt phẳng phức. z – 1 = a – 1 + bi ; z – 5 = a – 5 + bi 0,25 (a-1)2+b2+(a-5)2+b2=2013 a2+b2-6a - = 0 0,5 Vậy tập họp các điểm M là đường tròn có phương trình: x2+y2-6x - = 0 hay: (x-3)2+y2= 0,25 Vib.1 + Gọi C’ là điểm đối xứng của C qua đường phân giác góc ÐDAC. Khi đó C’(-1 ; -1). + Đặt A( 1 ; a), khi đó tâm hình bình hành là trung điểm AC và thuộc đường thẳng chứa cạnh BD nên : Do đó A( 1 ; 2), . + Ta suy ra phương trình đường thẳng AC’ là :3x – 2y +1 =0. Khi đó tọa độ D là nghiệm của hệ phương trình : Ta được D( -1 ; -1), từ đó suy ra B( 5 ; 3). + Vậy tọa độ các đỉnh còn lại của hình bình hành ABCD là : A( 1 ; 2), B( 5 ; 3), D( -1 ; -1). 0,25 0,25 0,25 0,25 Vib.2 Chứng minh VABCD = AB.CD.d.sin (trong đó d=d(;ox); là góc và ox) 0,25 Tính d = 4; sin=1 0,25 Suy ra VABCD = 4 0,25 VII.b + Đặt 0,25 + Ta có: Với z 5i () , 0,25 Vì là số thực nên: = 0 0,25 Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn yêu cầu bài toán là đường thẳng = 0 trừ điểm có tọa độ: ( 0; 5). 0,25
File đính kèm:
- De dap an thi thu dai hoc mon toan de so 24.doc