Đề thi 37 Môn: sinh học 7 thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi 37 Môn: sinh học 7 thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT HỌC KÌ II MÔN: SINH HỌC 7 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I. Phần trắc nghiệm (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng ( Chú ý : Học sinh làm bài ngay vào đề ) Câu 1/ Đặc điểm nào sau đây không thuộc kiểu bay lượn ? a. Cánh đập liên tục b. Cánh đập chậm rãi và không liên tục c. Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió d. Cả b và c Câu 2/ Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học ? a. Cấm chặt, phá, đốt rừng và khai thác rừng bừa bãi b. Cấm săn bắt động vật hoang dã c. Đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường d. Tất cả các ý trên Câu 3/ Đặc điểm cấu tạo nào giúp cơ thể bò sát không bị mất nước ? a. Da khô, phủ vảy sừng b. Hậu thận và trực tràng có khả năng hấp thụ lại nước c. Tim 3 ngăn và một vách hụt d. Cả a và b Câu 4/ Cá voi có đặc điểm gì khác biệt với các loại cá khác ? a.Cá voi cấu tạo thích nghi với đời sống dưới nước b. Đẻ con và nuôi con bằng sữa c. Kích thước cơ thể rất lớn d. Bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc Câu 5/ Vì sao ếch thường sống nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm ? a. Vì ếch hô hấp chủ yếu bằng da, nếu da khô, cơ thể mất nước, ếch sẽ chết b. Vì ếch hô hấp chủ yếu bằng phổi c. Vì ban đêm nhiều thức ăn d. Vì ếch sinh sản nhờ nước Câu 6/ Thả cá cờ vào các chum nước để diệt bọ gậy là ứng dụng biện pháp đấu tranh sinh học nào ? a.Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại b.Gây vô sinh diệt động vật gây hại c.Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại d.Tất cả các ý trên Câu 7/ Đặc điểm thích nghi của động vật đới lạnh ? a. Bộ lông rậm, lớp mỡ dưới da rất dày, có tập tính di cư hoặc ngủ đông b. Bộ lông thưa, chân có đệm thịt dày c. Khả năng nhịn nước lâu ngày d. Có bộ lông màu nhạt giống với màu cát Câu 8/ Đặc điểm cấu tạo nào giúp cơ thể bò sát không bị mất nước ? a. Da khô, phủ vảy sừng b. Hậu thận và trực tràng có khả năng hấp thụ lại nước c. Tim 3 ngăn và một vách hụt d. Cả a và b Phần II- Tự luận – 8đ Câu 1 (2đ) : Đánh mũi tên vào hình vẽ sau và trình bày cách thao tác mổ cá ? Câu 2 (2đ) - Cho ví dụ và phân biệt hình thức sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ? Câu 3 (4đ) – Hoàn thành bảng sau và nêu sự phân hóa và chuyên hóa của hệ tuần hoàn trong quá trình tiến hóa của các ngành động vật ? Ngành Tên động vật Tuần hoàn Động vật nguyên sinh Trùng biến hình Ruột khoang Thủy tức Giun đốt Giun đất Chân khớp Châu chấu Động vật có xương sống Cá chép ếch đồng Thằn lằn Chim bồ câu Thỏ --------------- HẾT --------------- UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT HK II MÔN: SINH HỌC 7 I. Phần trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ/án a d d b a c a a II. Phần tự luận (8 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 Chú thích mũi tên 1 * Cắt một vết trước hậu môn bắt đầu từ a, cắt theo đường ab® bc ® edc® cb’ 1 2 Sinh sản vô tính - Hình thức sinh sản không có sự kết hợp của tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái trong quá trình thụ tinh. - Hình thức : phân đôi cơ thể ( trùng roi) , mọc chồi ( thủy tức) 1 Sinh sản hữu tính - Hình thức sinh sản có sự kết hợp của tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái trong quá trình thụ tinh. - Hình thức : thụ tinh ngoài – đẻ trứng ( trai sông, cá chép), thụ tinh trong ( đẻ trứng : châu chấu; đẻ con : thỏ) 1 3 Ngành Tên động vật Tuần hoàn ĐVNS Trùng biến hình Chưa phân hóa R. K Thủy tức Chưa phân hóa Giun đốt Giun đất Tim chưa có TN và TN, hệ TH kín Chân khớp Chấu chấu Tim chưa có TN và TN, hệ TH hở ĐVCXS Cá chép,ếch đồng,thằn lằn, chim bồ câu, thỏ Tim chưa có TN và TN, hệ TH kín Mỗi ý đúng 0,8đ --------------- HẾT ---------------
File đính kèm:
- Sinh 6_KS_HKII_16.doc