Đề thi Bài kiểm tra 1 tiết chương 4 - Đại số
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi Bài kiểm tra 1 tiết chương 4 - Đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: Lớp: Bài kiểm tra 1 tiết Chương 4 - Đại số Đề 1: Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm). Trong các câu từ câu 1 đến câu 6 là phần kiểm tra trắc nghiệm. Trong mỗi câu có 4 phương án trả lời A, B, C và D, trong đó chỉ có 1 phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng đó. Câu 1. Số 4 là nghiệm của bất phương trình A: 4x – 7 0. C: 2x – 1 > 0. D: . Câu 2. Số 3 là nghiệm của bất phương trình A: x2 – 5x + 6 0. C: 2x2 - 5x - 3 > 0. D: 2x2 + 5x - 3 < 0. Câu 3. Cặp số (3;2) là nghiệm của bất phương trình A: x + y >4. B: 2x - y - 3 2. Câu 4. Số giá trị nguyên của m để tam thức: f(x) = 2x2 – 2(m + 2)x + 5m – 2 luôn dương với mọi x là A: 4. B: 5. C: 6. D: Kết quả khác. Câu 5. Giá trị nhỏ nhất của f(x) = là A: 12. B: 2. C: 4. D: 36. Câu 6. Tập xác định của hàm số: f(x) = là A: R. B: . C: D: . Phần tự luận. ( 7 điểm). Câu 7. ( 2 điểm) Giải các bất phương trình sau: - 5x2 + 4x + 12 < 0. . Câu 8. ( 3điểm )Cho hệ bất phương trình: (I). Giải hệ bất phương trình (I) khi m = 4. Tìm các giá trị m của hệ bất phương trình (I) có nghiệm. Câu 9. ( 2điểm) Cho phương trình: x2 – 2(m + 1)x + 4m - 3 = 0, (1). Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m. Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm dương Bài làm Họ và tên: Lớp: Bài kiểm tra 1 tiết Chương 4 - Đại số Đề 2: Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm). Trong các câu từ câu 1 đến câu 6 là phần kiểm tra trắc nghiệm. Trong mỗi câu có 4 phương án trả lời A, B, C và D, trong đó chỉ có 1 phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng đó. Câu 1. Tập xác định của hàm số: f(x) = là A: R. B: . C: D: . Câu 2. Số 4 là nghiệm của bất phương trình A: 4x – 7 0. C: 2x – 1 > 0. D: . Câu 3. Số 3 là nghiệm của bất phương trình A: x2 – 5x + 6 0. C: 2x2 - 5x - 3 > 0. D: 2x2 + 5x - 3 < 0. Câu 4. Cặp số (3;2) là nghiệm của bất phương trình A: x + y >4. B: 2x - y - 3 2. Câu 5. Số giá trị nguyên của m để tam thức: f(x) = 2x2 – 2(m + 2)x + 5m – 2 luôn dương với mọi x là A: 4. B: 5. C: 6. D: Kết quả khác. Câu 6. Giá trị nhỏ nhất của f(x) = là A: 12. B: 2. C: 4. D: 36. Phần tự luận. ( 7 điểm). Câu 7. (2 điểm) Giải các bất phương trình sau: 1) 2x2 + 4x - 6 < 0. 2) . Câu 8. ( 3 điểm) Cho hệ bất phương trình: (I). 1) Giải hệ bất phương trình (I) khi m = 3. 2 ) Tìm các giá trị m của hệ bất phương trình (I) có nghiệm. Câu 9. (2 điểm) Cho phương trình: x2 – 2(m - 1)x + 2m - 5 = 0, (1). 1) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m. 2) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm dương Bài làm Họ và tên: Lớp: Bài kiểm tra 1 tiết Chương 4 - Đại số Đề 3: Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm). Trong các câu từ câu 1 đến câu 6 là phần kiểm tra trắc nghiệm. Trong mỗi câu có 4 phương án trả lời A, B, C và D, trong đó chỉ có 1 phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng đó. Câu 1. Giá trị nhỏ nhất của f(x) = là A: 12. B: 2. C: 4. D: 36. Câu 2. Tập xác định của hàm số: f(x) = là A: R. B: . C: D: . Câu 3. Số 4 là nghiệm của bất phương trình A: 4x – 7 0. C: 2x – 1 > 0. D: . Câu 4. Số 3 là nghiệm của bất phương trình A: x2 – 5x + 6 0. C: 2x2 - 5x - 3 > 0. D: 2x2 + 5x - 3 < 0. Câu 5. Cặp số (3;2) là nghiệm của bất phương trình A: x + y >4. B: 2x - y - 3 2. Câu 6. Số giá trị nguyên của m để tam thức: f(x) = 2x2 – 2(m + 2)x + 5m – 2 luôn dương với mọi x là A: 4. B: 5. C: 6. D: Kết quả khác. Phần tự luận. ( 7 điểm). Câu 7. (2 điểm) Giải các bất phương trình sau: 1) 3x2 - 7x + 2 < 0. 2) . Câu 8. ( 3 điểm) Cho hệ bất phương trình: (I). 1) Giải hệ bất phương trình (I) khi m =1. 2 ) Tìm các giá trị m của hệ bất phương trình (I) có nghiệm. Câu 9. (2 điểm) Cho phương trình: x2 – 2(m + 3)x + 2m - 5 = 0, (1). 1) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m. 2) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm dương Bài làm Họ và tên: Lớp: Bài kiểm tra 1 tiết Chương 4 - Đại số Đề 4: Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm). Trong các câu từ câu 1 đến câu 6 là phần kiểm tra trắc nghiệm. Trong mỗi câu có 4 phương án trả lời A, B, C và D, trong đó chỉ có 1 phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng đó. Câu 1. Số giá trị nguyên của m để tam thức: f(x) = 2x2 – 2(m + 2)x + 5m – 2 luôn dương với mọi x là A: 4. B: 5. C: 6. D: Kết quả khác. Câu 2. Giá trị nhỏ nhất của f(x) = là A: 12. B: 2. C: 4. D: 36. Câu 3. Tập xác định của hàm số: f(x) = là A: R. B: . C: D: . Câu 4 Số 4 là nghiệm của bất phương trình A: 4x – 7 0. C: 2x – 1 > 0. D: . Câu 5. Số 3 là nghiệm của bất phương trình A: x2 – 5x + 6 0. C: 2x2 - 5x - 3 > 0. D: 2x2 + 5x - 3 < 0. Câu 6. Cặp số (3;2) là nghiệm của bất phương trình A: x + y >4. B: 2x - y - 3 2. Phần tự luận. ( 7 điểm). Câu 7. (2 điểm) Giải các bất phương trình sau: 1) x2 - x - 6 < 0. 2) . Câu 8. ( 3 điểm) Cho hệ bất phương trình: (I). 1) Giải hệ bất phương trình (I) khi m = 2. 2 ) Tìm các giá trị m của hệ bất phương trình (I) có nghiệm. Câu 9. (2 điểm) Cho phương trình: x2 – 2(m - 3)x + 2m - 8 = 0, (1). 1) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có 2nghiệm phân biệt với mọi m. 2) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm dương Bài làm
File đính kèm:
- de kiem tra dai so lop 10 .doc