Đề thi chất lượng 24 tuần năm học 2008 - 2009 Môn :toán 7
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chất lượng 24 tuần năm học 2008 - 2009 Môn :toán 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:………………. Lớp:…………………….. SBD:…………………… Đề Thi Chất lượng 24 tuần Năm học 2008 - 2009 Môn :Toán 7 Thời gian làm bài: 90 phút (Không tính thời gian giao bài) I/ Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữa cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Tìm giá trị của x, biết: ta được: A. B. C. D. Câu 2: Điểm thuộc đồ thị của hàm số nào sau đây: A. B. C. D. Câu 3: Một học sinh ghi lại thời gian hàng ngày đi từ nhà đến trường trong 10 ngày bởi bảng sau: Thứ tự các ngày 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thời gian ( phút) 21 18 17 20 19 18 19 20 18 19 Có bao nhiêu các giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu trên A. 10 B. 4 C. 5 D. 6 b) Thời gian trung bình mỗi ngày học sinh đi từ nhà đến trường là: A. 18 phút B. 19 phút C. 18 phút 30 giây D. 18 phút 54 giây Câu 4: Một tam giác vuông có một cạnh góc vuông là 3 c , cạnh huyền là 5 cm thì cạnh góc vuông còn lại là: A. 5 cm B. 4 cm C. cm D. cm Câu 5: Cho tam giác ABC có AB = 10 cm; AC = 8 cm; BC = 12 cm. Khẳng định nào sau đây đúng: A. B. C. D. II/ Phần tự luận ( 7 điểm) Câu 1: (3 điểm)Tìm x, y, z ,biết: a) b) c) d) e) g) và Câu 2:(1 điểm) Cho biểu thức Tính giá trị của biểu thức A tại x = 1 và y = -1 Câu 3: (2 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ BD vuông góc với AC tại D và CE vuông góc với AB tại E. Gọi H là giao điểm của BD và CE. Chứng minh AE = AD. Chứng minh AH là tia phân giác của Biết Tính số đo của Câu 4: (1 điểm) Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức : cũng nhận giá trị là số nguyên Họ và tên:………………. Lớp:…………………….. SBD:…………………… Đề Thi Chất lượng 24 tuần Năm học 2008 - 2009 Môn :Toán 8 Thời gian làm bài: 90 phút (Không tính thời gian giao bài) I/ Phần trắc nghiệm: (2 điểm) Khoanh tròn vào chữa cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn A. B. C. D. Câu 2: Giá trị x = -4 là nghiệm của phương trình nào sau đây: A. -2,5 x = 10 B. – 2,5 x = -10 C. 3x – 8 = 0 D. 3x – 1 = x + 7 Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình là : A. x ≠ hoặc x ≠ -3 B. x ≠ C. x ≠ và x ≠ -3 D. x ≠ -3 Câu 4: Tập nghiệm của phương trình là: A. B. C. D. Câu 5: Biết và CD = 21 cm. Độ là của AB là : A. 6 cm B. 7 cm C. 9 cm D. 10 cm Câu 6: Trong hình 1biết MN // M’N’ MN = 4cm, OM’ = 12 cm, M’N’ = 8 cm. Số đo của đoạn thẳng OM là: Câu 7: Cho hình bình hành ABCD có BD là đường chéo , M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AD ( hình 2). Tỉ số giữa diện tích của tam giác AMN Và diện tích của hình bình hành ABCD là: A. B. C. D. Câu 8: Cho tam giác ABC, AM là phân giác (hình 3). Độ dài đoạn thẳng MB bằng: A. 1,5 B. 2,5 C. 3,5 D. 5,5 II/ Phần tự luận (8 điểm) Bài 1: (3 điểm) Giải các phương trình sau: 1) 2) 3) Bài 2: ( 2 điểm) Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 5 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất 6 giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc của dòng nước là 2 km/h. Bài 3: (3 điểm). Cho hình bình hành ABCD, M là trung điểm của cạnh DC. Điểm G là trọng tâm của tam giác ACD. Qua G kẻ đường thẳng d song song với AB cắt các đoạn thẳng AD, AC và BC lần lượt tại N, I và K. Tính tỉ số ? Chứng minh rằng NG = GI = IK Chứng minh rằng: Ba điểm D, G, B thẳng hàng Họ và tên:………………. Lớp:…………………….. SBD:…………………… Đề Thi Chất lượng 24 tuần Năm học 2008 - 2009 Môn :Toán 9 Thời gian làm bài: 90 phút (Không tính thời gian giao bài) I/ Phần trắc nghiệm (3 điểm) Hãy khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Đường thẳng y = (m + 1)x + 2 song song với đường thẳng y = 3x – 5 khi: A. m = 2 B. m = -2 C. m = 3 D. m = -3 Câu 2: Hệ phương trình nào trong các hệ phương trình sau khi kết hợp với phương trình : 2x + 3y = 5 thì được một hệ phương trình có nghiệm duy nhất A. -4x – 6y = 10 B. 4x + 6y = 10 C. -4x + 6y = 10 Câu 3: Hệ phương trình : có nghiệm (x;y) = (1 ;1) khi A.m = -3 và n = 2 B. m = 3 và n = -2 C. m = 3 và n = 2 D. m = -3 và n = -2 Câu 4: Chọn câu sai trong các câu sau: A. Trong một đường tròn hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau B. Trong một đường tròn góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung C. Trong một đường tròn hai cung bằng nhau khi chúng có số đo bằng nhau D. Trong một đường tròn hai góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung E. Trong một đường tròn nếu hai góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau F. Trong một đường tròn hai dây bằng nhau thì căng hai cung bằng nhau G. Trong một đường tròn góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông II/ Phần tự luận (7điểm) Bài 1: (2,5điểm) Giải các hệ phương trình sau: a) b) Bài 2:(1,0điểm) Cho biểu thức: với x ³ 3 Rút gọn biểu thức A Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A Bài 3:(1,5 điểm) Một ô tô dự định đi từ A đến B với thời gian quy định trước. Nếu xe chạy với vận tốc 35km/h thì đến chậm 2h, nếu xe chạy với vận tóc 50km/h thì đến sớm hơn 1h. Tính quãng đường AB và thời gian dự định ban đầu ? Bài 4: (2 điểm) Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Kẻ tia tiếp tuyến Bx với nửa đường tròn. Gọi C, D là các điểm di động trên nửa đường tròn. Các tia AC và AD cắt Bx lần lượt tại E và F ( F nằm giữa E và B). Chứng minh rằng: a) b) AC.AE = AD.AF. từ đó suy ra các tích AC.AE và AD.AF không phụ thuộc vào vị trí của hai điểm C và D trên nửa đường tròn. Hướng dẫn chấm I/ Phần trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi câu đúng cho (0,5 điểm) Câu 1: B Câu 2: C Câu 3: C Câu 4: B, D, F II/ Phần tự luận (7điểm) Bài 1: 2,5 điểm a) 1,5 điểm Ta có: Û (0,5 điểm) Û (0,5 điểm) Û Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x ;y) = (5; 5) (0,5 điểm) b) 1,0 điểm ĐK: x ³ -5 và y³ -5 (0,25 điểm) Đặt ( a³ 0) (b³ 0) ta được hệ phương trình : (0,25 điểm) Theo kết quả câu a) ta có: a = b = 5 (0,25 điểm) Do đó: x = 20 và y = 20 thoả mãn điều kiện Vậy hệ phương trình có nghiệm là :(x ;y) = (20; 20) (0,25 điểm) Bài 3: (1điểm) Với x ³ 3 (0,25 điểm) Ta có: (0,25 điểm) = (0,25 điểm) = (0,25 điểm) Bài 4: a) 1 điểm: áp dụng các tính chất của các góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn và góc nội tiếp Ta có: = (sđ - sđ) (0,25 điểm) = sđ (0,25 điểm) = (sđ + sđ) (0,25 điểm) = sđ (0,25 điểm) Vậy : b) Các tam giác AEB và AFB là các tam giác vuông tại B, nên theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: AC. AE = AB2 (0,25 điểm) AD. AF = AB2 (0,25 điểm) Suy ra : AC. AE = AD. AF (0,25 điểm) mặt khác AB là đường kính của nửa đường tròn cho trước nên AB không đổi Vậy các tích trên cũng không thay đổi khi C và D di động trên nửa đường tròn (0,25 điểm)
File đính kèm:
- De thi 24 tuan nam 08 09 lop 789.doc