Đề thi chất lượng học kỳ I môn: Sinh học 7 - Đề A

doc4 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 708 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chất lượng học kỳ I môn: Sinh học 7 - Đề A, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề a
	 Đề thi chất lượng Học kỳ I 
MôN: SINH HọC 7
Phần I: trắc nghiệm
 Thời gian: 15 phút (Không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:........................................................................................................................................... 	Lớp 7..............
đIểM
Lời phê của thầy cô giáo
Phần trắc nghiệm: (4,0 điểm)
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái a, b, c ... đứng đầu câu trả lời đúng sau đây: 
1. Khi nào người bị bệnh sốt rét nên cơn sốt?
a. Khi trùng sốt rét xâm nhập vào cơ thể người.
b. Khi trùng sốt rét sinh sản phá vỡ nhiều hồng cầu.
c. Khi bị muỗi cắn nhiều.
d. Cả a, b, c đều đúng.
2. Loài ruột khoang nào gây ngứa và độc cho người ?
a. Thủy tức.	b. Sứa.	c. San hô.	d. Hải quỳ
3. Con gì sống cộng sinh với tôm ở nhờ mới di chuyển được ?
a. Thủy tức.	b. Sứa.	c. San hô.	d. Hải quỳ. 
4. Câu nào sau đây không đúng ?
a. Thuỷ tức có tế bào tuyến tiết ra dịch tiêu hoá.	
b. Thuỷ tức có hệ thần kinh mạng lưới
c. Thuỷ tức có cơ quan hô hấp.
d. Thuỷ tức có tế bào gai là cơ quan tự vệ và bắt mồi. 
	5. Sán lá gan có những sai khác về hình dạng so với sán lông là:
a. Giác bám phát triển.	b. Không có lông bơi.	
	c. Thiếu giác quan.	d. Cả a, b, c đều đúng.
6. Nguồn lợi của thân mềm cho con người là:
a. Khai thác lấy thịt.	b. Dùng làm đồ trang trí, trang sức.
c. Dùng làm dược liệu.	d. Cả a, b, c đều đúng.
7. ở phần bụng nhện, bộ phận nào có chức năng tiết ra tơ nhện ? 
a. Đôi chân xúc giác.	b. Đôi kìm có tuyến độc
c. Bốn đôi chân bò.	d. Núm tuyến tơ.	
8. Muốn cây cam cho năng suất cao ta phải làm gì ?
a. Tiêu diệt nhện.	b. Tiêu diệt bọ xít.	c. Nuôi tò vò.	d. Thả thêm bọ xit.
Câu 2: Nối cột A (động vật nguyên sinh) phù hợp với cột B (cách di chuyển).
A(Động vật nguyên sinh)
Cột nối
B (Cách di chuyển)
1. Trùng biến hình
a. Di chuyển bằng roi
2. Trùng sốt rét
b. Di chuyển bằng chân giả
3. Trùng giày
c. Không di chuyển
4. Trùng roi
d. Di chuyển bằng lông bơi
e. Di chuyển bằng đôi râu lớn
Câu 3: Điền “Đ” là đúng, “S” là sai vào ô trống sau đây cho thích hợp:
1. Các đại diện của ngành giun đốt hầu hết sống tự do.
2. Cơ quan hô hấp của giáp xác là da và ống khí.
3. Nhện giống tôm ở chỗ có vỏ bằng kitin, chân phân đốt.
4. Châu chấu hô hấp bằng ống khí nên hệ tuần hoàn thường phức tạp
đề b
	 Đề thi chất lượng Học kỳ I 
MôN: SINH HọC 7
Phần I: trắc nghiệm
 Thời gian: 15 phút (Không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:........................................................................................................................................... 	Lớp 7..............
đIểM
Lời phê của thầy cô giáo
Phần trắc nghiệm: (4,0 điểm)
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái a, b, c ... đứng đầu câu trả lời đúng sau đây: 
	1. Sán lá gan có những sai khác về hình dạng so với sán lông là:
a. Giác bám phát triển.	b. Không có lông bơi.	
	c. Thiếu giác quan.	d. Cả a, b, c đều đúng.
2. Nguồn lợi của thân mềm cho con người là:
a. Khai thác lấy thịt.	b. Dùng làm đồ trang trí, trang sức.
c. Dùng làm dược liệu.	d. Cả a, b, c đều đúng.
3. ở phần bụng nhện, bộ phận nào có chức năng tiết ra tơ nhện ? 
a. Đôi chân xúc giác.	b. Đôi kìm có tuyến độc
c. Bốn đôi chân bò.	d. Núm tuyến tơ.	
4. Muốn cây cam cho năng suất cao ta phải làm gì ?
a. Tiêu diệt nhện.	b. Tiêu diệt bọ xít.	c. Nuôi tò vò.	d. Thả thêm bọ xit.
5. Khi nào người bị bệnh sốt rét nên cơn sốt?
a. Khi trùng sốt rét xâm nhập vào cơ thể người.
b. Khi trùng sốt rét sinh sản phá vỡ nhiều hồng cầu.
c. Khi bị muỗi cắn nhiều.
d. Cả a, b, c đều đúng.
6. Loài ruột khoang nào gây ngứa và độc cho người ?
a. Thủy tức.	b. Sứa.	c. San hô.	d. Hải quỳ
7. Con gì sống cộng sinh với tôm ở nhờ mới di chuyển được ?
a. Thủy tức.	b. Sứa.	c. San hô.	d. Hải quỳ. 
8. Câu nào sau đây không đúng ?
a. Thuỷ tức có tế bào tuyến tiết ra dịch tiêu hoá.	
b. Thuỷ tức có hệ thần kinh mạng lưới
c. Thuỷ tức có cơ quan hô hấp.
d. Thuỷ tức có tế bào gai là cơ quan tự vệ và bắt mồi. 
Câu 2: Điền “Đ” là đúng, “S” là sai vào ô trống sau đây cho thích hợp:
1. Các đại diện của ngành giun đốt hầu hết sống tự do.
2. Cơ quan hô hấp của giáp xác là da và ống khí.
3. Nhện giống tôm ở chỗ có vỏ bằng kitin, chân phân đốt.
4. Châu chấu hô hấp bằng ống khí nên hệ tuần hoàn thường phức tạp
Câu 3: Nối cột A (động vật nguyên sinh) phù hợp với cột B (cách di chuyển).
A(Động vật nguyên sinh)
Cột nối
B (Cách di chuyển)
1. Trùng biến hình
a. Di chuyển bằng roi
2. Trùng sốt rét
b. Di chuyển bằng chân giả
3. Trùng giày
c. Không di chuyển
4. Trùng roi
d. Di chuyển bằng lông bơi
e. Di chuyển bằng đôi râu lớn
Đề thi chất lượng Học kỳ I
MôN: SINH HọC 7
Phần ii: tự luận
 Thời gian: 30 phút (Không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:........................................................................................................................................... 	Lớp 7..............
đIểM
Lời phê của thầy cô giáo
Phần tự luận: (6,0 điểm)
	câu 4: Trình bày đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của chân khớp?
Câu 5: Vì sao mực bơi nhanh nhưng lại được xếp cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp?	
Câu 6: Vì sao ở Việt Nam tỉ lệ người mắc bệnh giun đũa cao? 	
	bài làm
trường thcs siu blễh	đáp án - biểu điểm
 tổ tự nhiên:	học kỳ i. Năm học: 2008 - 2009
	 	môn: sinh học 7 Thời gian: 45 phút
đề A:
I. Phần trắc nghiệm: (4,0 điểm) 
Câu 1 (2,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm:
1. c	 2. b	3. d 	 4. c	5. d	 6. d 	7. d	 8. b
Câu 2: (1,0 điểm) Mỗi ý nối đúng được (0,25 điểm), lần lượt điền như sau:
	1 với b.	2 với c.	3 với d.	4 với a.
Câu 3:(1,0 điểm) Mỗi ý điền đúng được (0,25 điểm)
	1 điền Đ.	2 điền S.	3 điền Đ.	4 điền S.
đề b:
I. Phần trắc nghiệm: (4,0 điểm) 
Câu 1 (2,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm:
1. d	 2. d 	3. d	 4. b 	 5. c	 6. b	7. d 	 8. c.	
Câu 2:(1,0 điểm) Mỗi ý điền đúng được (0,25 điểm)
	1 điền Đ.	2 điền S.	3 điền Đ.	4 điền S.
Câu 3: (1,0 điểm) Mỗi ý nối đúng được (0,25 điểm), lần lượt điền như sau:
	1 với b.	2 với c.	3 với d.	4 với a.
ii. phần tự luận: (6,0 điểm)	
Câu 4: (3,0 điểm) 
- Đặc điểm chung của chân khớp:
- Có vỏ kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho các cơ.
0,5
- Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.
0,5
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lộ xác.
0,5
Vai trò thực tiễn của chân khớp:
- Lợi ích: + Cung cấp thực phẩm cho người.
0,25
 + Làm thức ăn cho động vật khác. 
0,25
 + Thụ phấn cho cây trồng. 
0,25
 + Làm sạch môi trường
0,25
- Tác hại: + Làm hại cây trồng và cây công nghiệp.
 + Là động vật trung gian truyền bệnh: ruồi, muỗi...
0,5
Câu 5: (1,0 điểm) 
Mực xếp cùng ngành với ốc sên vì chúng cùng có đặc điểm chung là:
- Thân mềm, không phân đốt.
0,5
- Có khoang áo phát trển, cùng có vỏ đá vôi (ở mực đã tiêu giảm còn lại mai mực)
0,5
Câu 6: (2,0 điểm) 
ở Việt Nam tỉ lệ người bị mắc bệnh giun đũa cao là vì:
- Nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh tạo điều kiện cho trứng giung phát triển.
0,5
- Ruồi, nhặng còn nhiều góp phần phát tán bệnh giun đũa.
0,5
- Trình độ vệ sinh cộng đồng còn thấp: tưới rau xanh bằng phân tươi, ăn rau sống, bán quà bánh ở nơi bụi bặm , ruồi nhặng
1,0
	Ia Lang, ngày 10 tháng 11 năm 2009
	GVBM
	 Lê Văn Chung

File đính kèm:

  • docDE THIDA SINH7 KI 109100.doc