Đề thi chất lượng học kỳ I - Năm học 2007 - 2008 lớp 9 thời gian : 90 phút ( không kể thời gian giao đề )

doc7 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 898 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chất lượng học kỳ I - Năm học 2007 - 2008 lớp 9 thời gian : 90 phút ( không kể thời gian giao đề ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng gD TP Thái nguyên 
 Trường THCS Độc Lập
Đề thi chất lượng học kỳ I - Năm học 2007 - 2008
Lớp 9
Thời gian : 90’ ( Không kể thời gian giao đề )
I/ Trắc nghiệm : 
 Hãy chọn phương án đúng trong các câu sau: 
Câu 1:Căn bậc hai của 25 là: 
 A. 5 B. 5 và -5 C. -5 D. 625
Câu 2:Kết quả phép tính là: 
 A. 3-2 B. 2- C. -2 D. Cả ba câu trên đều sai. 
Câu 3:Giá trị của biểu thức bằng: 
 A. 1 B. 12 C. 2 D. 
Câu 4:Kết quả phép khai căn là: 
 A. a - 5 B. 5 - a C. D. Cả ba câu trên đều sai 
Câu 5:Hàm số là hàm số bậc nhất khi 
 A. m 3 C. m =3 D. Cả ba câu trên đều sai 
Câu 6: Gọi và lần lợt là góc tạo bởi các đường thẳng y = -3x +1 và y =- 5x +2 với trục Ox. Khi đó: 
 A. 900 < < B. < < 900 C. <<900 D. 900<<
Câu 7: Giá trị của biểu thức sin360 - cos 540 bằng: 
 A. 0 B. 2sin360 C. 2cos 540 D. 1
Câu 8:Cho góc nhọn . Hãy điền số 0 hoặc số 1 vào chỗ trống (......) cho đúng: 
A. sin2+ cos2= ...... B. tg . cotg = .......... 
C. ...... < sin <...... D. ...... < cos < ........ 
II/ Tự luận:
Bài 1: Thực hiện phép tính:
 a) b)
Bài 2: Cho hàm số y = (m -1) +m (1)
a)Xác định giá trị của m để đờng thẳng (1) đi qua gốc toạ độ ? Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1- 
b)Xác định giá trị của m để đờng thẳng (1) song song với đờng thẳng y = -5x+1
Bài 3: Cho đờng tròn (O; R) , đờng kính AB .Qua A và B vẽ hai tiếp tuyến (d) và (d’) với đờng tròn (O).Một đờng thẳng qua O cắt (d) tại M và cắt đờng thẳng (d’) tại P .Từ O vẽ một tia vuông góc với MP và cắt đờng thẳng (d’) tại N
Chứng minh OM = OP và NMP cân 
Hạ OI vuông góc với MN .Chứng minh MN là tiếp tuyến của (O)
Tính bán kính (O) biết AM = 4 cm ; BN = 5 cm 
Bài 4: Rút gọn biểu thức:
Biểu điểm và đáp án 
Môn : Toán 9- Năm học 2007 -2008
I/ Trắc nghiệm: (2 điểm)
 Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
Đáp án
B
C
B
C
A
D
A
 Câu 8 : A. 1 B.1 C . 0 <sin <1 D. 0 < cos <1
II/ Tự luận: (8 điểm)
 Bài 1: ( 1,5 điểm)
3
 -2
 Bài 2: ( 2,5 điểm)
(1,5 điểm )Đường thẳng (1) đi qua gốc toạ độ khi m = 0 lúc đó y = -x 
Đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1- khi m = 1- 
(1 điểm) Để đường thẳng (1) song song với đờng thẳng y = -5x+1
 Bài 3: (3 điểm)
(1 điểm) Chứng minh OM = OP dựa vào 
Chứng minh được NMP cân 
(1 điểm) Chứng minh MN là tiếp tuyến của (O)
(1 điểm) Tính R = cm 
 Bài 4: (1 điểm)
 Kết quả : 9 
Phòng gD TP Thái nguyên Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
 Trường THCS Độc Lập Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Đề thi chất lượng học kỳ II - Năm học 2007 - 2008
Lớp 9
Thời gian : 90’ ( Không kể thời gian giao đề )
Bài1: Hãy chọn phương án đúng trong các câu sau: 
Câu 1: Tại x = -4 hàm số có giá trị bằng:
 A. 8 B . - 8 C. -4 D. 4
Câu 2: Cho phương trình 2x+y =1(1) .Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với phương trình (1) để được 1 hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm duy nhất: 
 A. 4x -2y = - 2 B. - 4x -2y = 2 C. 4x+2y = 2 D.4x+2y = - 2
Câu 3: Cho phương trình x2 7x +10 = 0. Các nghiệm của phương trình là: 
 A. x1= 5 ; x2= 2 B. x1= - 5 ; x2= 2 C. x1= 5 ; x2= - 2 D. x1= - 5 ; x2= -2 
Câu 4:Phương trình nào trong các phương trình sau có nghiệm kép: 
 A. -x2 - 4x +4 = 0 B. x2 - 4x - 4 = 0 C. x2 - 4x +4 = 0 D. Cả 3 câu trên đều sai
Câu 5: Nếu m và n là các nghiệm của phương trình x2 +mx+n = 0 với m 0 ; n 0 thì tổng các nghiệm là: 
 A. 1 B. -1 C.2 D.-2 
Câu 6: Độ dài cung 900 của đường tròn có bán kính cm là: 
 A. B. C. D. 
Câu 7: Nếu chu vi của đường tròn tăng thêm thì bán kính đường tròn tăng thêm:
 A. B. 2(cm) C. 4( cm) D. 
Câu 8: Cho phương trình có: 
 A. Hai nghiệm phân biệt B. Vô nghiệm C. Có nghiệm kép 
Bài 2: Giải các phương trình:
2007x2 +2008x +1 = 0
(x2 +x)2 + 4(x2 +x) =12
x3 - x2 -3x +3 = 0
Bài 3: Cho phương trình: x2 - 2(m -1)x +2m -3 = 0
Chứng tỏ phương trình trên luôn có nghiệm với mọi m
Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm sao cho nghiệm này gấp đôi nghiệm kia
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông ở A, với AB > AC.Đường cao AH.Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm A, vẽ nửa đường tròn đường kính BH cắt AB ỏ E, vẽ nửa đường tròn HC cắt AC ở F
Chứng minh AEHFlà hình chữ nhật
Chứng minh AE.AB = AF.AC
Chứng minh BE FC là tứ giác nội tiếp
Biểu điểm và đáp án 
Môn : Toán 9- Năm học 2007 -2008
Bài1: Trắc nghiệm: (2 điểm)
 Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
C
 A
C
B
A
B
A
 Bài 2: (3điểm).Mỗi ý 1 điểm
x1 = -1 ; x2 = 
x1 = 1 ; x2 = -2
x1 = 1 ; x2 = 
 Bài 3: ( 2 điểm).Mỗi ý 1 điểm
 a)Chứng tỏ 
 b)Tìm được x1 = 1 ; x2 = 2m -3
 thì phương trình có hai nghiệm mà nghiệm này gấp đôi nghiệm kia
 Bài 3: (3 điểm). Mỗi ý 1 điểm
Chứng minh AEHFlà hình chữ nhật (1điểm)
Dựa vào hệ thức lượng trong tam giác vuông 
ABH có: AH2 = AB .AE
ACH có: AH2 = AC .AF
 AE.AB = AF.AC
Xét AEF đồng dạng ACB(c-g-c) AEF = ACB Tứ giác BE FC nội tiếp
Đề thi chất lượng học kỳ II - Năm học 2007 - 2008
Lớp 9- Đề của phòng
Thời gian : 90’ ( Không kể thời gian giao đề )
I/ Phần trắc nghiệm: ( 5điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu1: Cặp số (-1;2) là nghiệm của phơng trình:
A.2x+3y =1 B.2x-y = 1 C.3x-2y = 0 D.2x+y = 0
Câu2: Trong mặt phẳng toạ độ xOy, tập nghiệm của phơng trình 0x+2 y =6 đợc biểu diễn bởi đờng thẳng:
A.Là đờng phân giác của góc xOy.
B.Đi qua điểm có toạ độ (3 ;0) và song song với trục tung
C. .Đi qua điểm có toạ độ (0; 3) và song song với trục hoành.
D.Cả 3 câu trên đều sai.
Câu3: Hệ phơng trình nào sau đây vô nghiệm?
A. B. C. D.
Câu4: Đồ thị hàm số đi qua điểm:
A. M B. N C. P D. Q
Câu5: Hàm số nghịch biến khi x > 0 nếu:
A. m > 2 B. m < 2 C. m < -2 D. Cả 3 câu trên đều sai.
Câu6: Phơng trình nào trong các phơng trình sau có nghiệm?
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu7: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Trong một đờng tròn, số đo của góc nội tiếp bằng số đo của cung bị chắn.
B. Trong một đờng tròn, góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc bị nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
C. Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đờng tròn bằng tổng số đo hai cung bị chắn.
D. Tứ giác có tổng hai góc là 1800 thì nội tiếp đợc đờng tròn.
Câu8: Một hình nón có các kích thớc nh trên hình (hình 1). Lấy giá trị gần đúng của là , diện tích xung quanh của hình nón là:
A. 220 cm
B. 264 cm
C. 308 cm
D. 374 cm
II. 	PHầN Tự LUậN(5điểm)	:
Bài 1: Giải các hệ phơng trình, phơng trình sau:
a) b) c) 
 Bài 2: Cho phơng trình 
Với giá trị nào của m thì phơng trình có nghiệm
Trong trờng hợp phơng trình có nghiệm, hãy tính tổng các bình phơng hai nghiệm của phơng trình.
 Bài 3: Cho tam giác ABC vuông ở A. Trên AB lấy một điểm I, vẽ đờng tròn tâm O, đờng kính IB. Tia CI cắt đờng tròn tâm O tại D. Đờng thẳng qua A và D cắt đờng tròn tâm O tại M.
Chứng minh ABCD là tứ giác nội tiếp
Chứng minh góc ABD bằng góc ACD
Chứng minh BA là tia phân giác góc MBC
Biết bán kính đờng tròn tâm O là R và ABC = 300. Tính độ dài cung nhỏ IM.
Biểu điểm và đáp án 
Môn : Toán 9- Năm học 2007 -2008
I - Phần trắc nghiệm: 2 điểm (Mỗi ý trả lời đúng: 0,25 điểm)
Câu
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu7
Câu 8
Đáp án đúng
D
C
A
C
B
C
B
A
 II- Phần tự luận:
 Bài 1: 3 điểm (Mỗi ý đúng: 1 điểm)
Hệ có nghiệm duy nhất là (5;4)
Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
 y1 = 1; y2 = -2008
Điều kiện xác định: x và 2
Phương trình có hai nghiệm: ; 
 Bài 2: 2 điểm ( Mỗi ý đúng: 1 điểm)
Với m phương trình có nghiệm
* Với m = phương trình có nghiệm kép 
* Với m < phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 và x2
*) Bài 3: 3 điểm
Vẽ hình đúng: 0,5 điểm
a) 0,5 điểm c) 1 điểm
b) 0,5 điểm d) 0,5 điểm
Đáp án: 
Chứng minh ABCD là tứ giác nội tiếp:
Góc CAB = 900 (GT) ; Góc IDC = 900 ( Góc nội tiếp chắn nửa đờng tròn)
Vì A và D cùng nhìn BC dới một góc 900.Nên ABCD là tứ giác nội tiếp đờng tròn đờng kính BC
Góc ACD = Góc ABC ( vì cùng chắn cung AD của đờng tròn đờng kính BC)
Chứng minh BA là tia phân giác của góc MBC
 Góc MBI = Góc MDI ( Cùng chắn cung MI của đờng tròn tâm O)
 Góc MDI = Góc ADC = Góc ABC (Cùng chắn cung AC của đờng tròn đờng kính BC) Góc MBI = Góc ABC BA là tia phân giác của góc MBC
Độ dài cung nhỏ MI là 
 C
 A B
 I O
 M 
 D

File đính kèm:

  • docDe thi hoc ky I II lop 9.doc