Đề thi chính thức – học kỳ 1, năm học 2011-2012 lớp: 10 - Môn thi: Ngữ Văn Trường Thpt Số 1 Tuy Phước
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chính thức – học kỳ 1, năm học 2011-2012 lớp: 10 - Môn thi: Ngữ Văn Trường Thpt Số 1 Tuy Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT SỐ 1 TUY PHƯỚC ĐỀ THI CHÍNH THỨC – HỌC KỲ 1, NĂM HỌC 2011-2012 LỚP: 10 - MÔN THI: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM – 15 PHÚT) Mã đề: 140 Câu 1. Văn bản nào sau đây thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ? A. Bài tập làm văn B. Nhật ký C. Biên bản họp lớp D. Sách giáo khoa Câu 2. Mục đích của việc tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính là: A. Nắm vững tính cách, số phận nhân vật để đi sâu tìm hiểu và đánh giá tác phẩm văn học B. Làm cho văn bản tự sự trở nên ngắn gọn hơn, thuận lợi cho việc ghi nhớ C. Hiểu thêm về giá trị nghệ thuật của văn bản trong việc xây dựng hệ thống nhân vật D. Làm ra một văn bản mới theo yêu cầu của người khác Câu 3. Vì sao truyện "Tam đại con gà" và "Nhưng nó phải bằng hai mày" có thể xếp thành nhóm truyện có nhiều đặc điểm nội dung và hình thức gần gũi nhau? A. Các nhân vật có hành động khác thường. B. Gây cười, phê phán những thói xấu của con người. C. Các nhân vật có hành động kì quặc. D. Các nhân vật giỏi lí sự cùn. Câu 4. Xác định biện pháp tu từ từ vựng được dùng trong câu thơ sau: Sen tàn, cúc lại nở hoa Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân (Nguyễn Du) A. Hoán dụ B. Đối lập C. So sánh D. Ẩn dụ Câu 5. Tại sao văn học dân gian lại có nhiều dị bản? A. Vì gắn bó với các sinh hoạt của cộng đồng. B. Vì là tài sản chung của nhân dân. C. Vì phương thức sáng tác tập thể và truyền miệng.D. Vì chưa được ghi lại bằng chữ viết. Câu 6. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của thi pháp văn học trung đại? A. Đề cao chức năng giáo huấn B. Đề cao các mẫu mực cổ xưa C. Đề cao cá tính sáng tạo D. Coi trọng tính quy phạm Câu 7. Dòng nào dưới đây không sử dụng yếu tố miêu tả? A. Như mấy cành hoa tươi giữa bầu trời quang đãng. B. Lòng tôi náo nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường. C. Trên không có những đám mây bàng bạc. D. Lá ngoài đường rụng nhiều. Câu 8. Bài thơ Cảm xúc mùa thu của Đỗ Phủ đã tạo ra mối quan hệ nào thường thấy ở thơ Đường? A. Quá khứ và hiện tại B. Cảnh và tình C. Động và tĩnh D. Tiên và tục Câu 9. Trong truyện cổ tích thần kì, việc sử dụng các yếu tố kì ảo tạo nên vai trò nổi bật gì? A. Giúp nhân vật chính vượt qua thử thách B. Giúp nhân vật chính thay đổi số phận, gửi gắm quan niệm nhân đạo và công bằng xã hội C. Giúp cho cốt truyện phát triển trọn vẹn D. Thể hiện thái độ, tình cảm của nhân dân đối với nhân vật chính Câu 10. Hãy chọn trình tự hợp lí cho dàn ý của đề văn sau: "Quả thị (trong truyện Tấm Cám) kể chuyện mình trở thành chốn nương thân của Tấm, để từ đó Tấm được gặp lại nhà vua": A. Quả thị tự giới thiệu về mình--> Cảm giác và suy nghĩ của nó khi Tấm tìm đến để nương thân--> Nghe lời bà lão hàng nước và quyết định "rụng" xuống bị của bà lão--> Cảm nghĩ của quả thị trước cảnh Tấm được hồi cung. B. Cảm nghĩ của quả thị trước cảnh Tấm được hồi cung--> Cảm giác và suy nghĩ của nó khi Tấm tìm đến để nương thân--> Quả thị tự giới thiệu về mình--> Nghe lời bà lão hàng nước và quyết định "rụng" xuống bị của bà lão. C. Cảm giác và suy nghĩ của nó khi Tấm tìm đến để nương thân--> Quả thị tự giới thiệu về mình--> Nghe lời bà lão hàng nước và quyết định "rụng" xuống bị của bà lão--> Cảm nghĩ của quả thị trước cảnh Tấm được hồi cung D. Quả thị tự giới thiệu về mình--> Cảm nghĩ của quả thị trước cảnh Tấm được hồi cung--> Nghe lời bà lão hàng nước và quyết định "rụng" xuống bị của bà lão--> Cảm giác và suy nghĩ của nó khi Tấm tìm đến để nương thân . Câu 11. Diện mạo văn học Việt Nam được tạo nên bởi: A. Ngôn ngữ văn học qua các thời kì B. Các thời kì phát triển của văn học C. Các thành phần cấu tạo nên nền văn học D. Các đặc đặc điểm lớn về nội dung và hình thức của văn học Việt Nam Câu 12. Điền vào chỗ trống: Văn bản là (.......) của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. A. Quá trình B. Cách thức C. Phương tiện D. Sản phẩm II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 ĐIỂM – 75 PHÚT) Phân tích những biểu hiện của chủ nghĩa yêu nước trong hai bài thơ: “Tỏ lòng” (Phạm Ngũ Lão) và “Cảnh ngày hè” (Nguyễn Trãi). -------------------------------------------- Hết --------------------------------------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: ………………………………………… Số báo danh:……………. SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT SỐ 1 TUY PHƯỚC ĐỀ THI CHÍNH THỨC – HỌC KỲ 1, NĂM HỌC 2011-2012 LỚP: 10 - MÔN THI: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM – 15 PHÚT) Mã đề: 174 Câu 1. Xác định biện pháp tu từ từ vựng được dùng trong câu thơ sau: Sen tàn, cúc lại nở hoa Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân (Nguyễn Du) A. Hoán dụ B. Đối lập C. So sánh D. Ẩn dụ Câu 2. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của thi pháp văn học trung đại? A. Đề cao cá tính sáng tạo B. Đề cao chức năng giáo huấn C. Coi trọng tính quy phạm D. Đề cao các mẫu mực cổ xưa Câu 3. Mục đích của việc tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính là: A. Hiểu thêm về giá trị nghệ thuật của văn bản trong việc xây dựng hệ thống nhân vật B. Nắm vững tính cách, số phận nhân vật để đi sâu tìm hiểu và đánh giá tác phẩm văn học C. Làm ra một văn bản mới theo yêu cầu của người khác D. Làm cho văn bản tự sự trở nên ngắn gọn hơn, thuận lợi cho việc ghi nhớ Câu 4. Diện mạo văn học Việt Nam được tạo nên bởi: A. Các đặc đặc điểm lớn về nội dung và hình thức của văn học Việt Nam B. Các thành phần cấu tạo nên nền văn học C. Các thời kì phát triển của văn học D. Ngôn ngữ văn học qua các thời kì Câu 5. Tại sao văn học dân gian lại có nhiều dị bản? A. Vì chưa được ghi lại bằng chữ viết. B. Vì phương thức sáng tác tập thể và truyền miệng. C. Vì là tài sản chung của nhân dân. D. Vì gắn bó với các sinh hoạt của cộng đồng. Câu 6. Văn bản nào sau đây thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ? A. Biên bản họp lớp B. Bài tập làm văn C. Nhật ký D. Sách giáo khoa Câu 7. Trong truyện cổ tích thần kì, việc sử dụng các yếu tố kì ảo tạo nên vai trò nổi bật gì? A. Thể hiện thái độ, tình cảm của nhân dân đối với nhân vật chính B. Giúp cho cốt truyện phát triển trọn vẹn C. Giúp nhân vật chính vượt qua thử thách D. Giúp nhân vật chính thay đổi số phận, gửi gắm quan niệm nhân đạo và công bằng xã hội Câu 8. Vì sao truyện "Tam đại con gà" và "Nhưng nó phải bằng hai mày" có thể xếp thành nhóm truyện có nhiều đặc điểm nội dung và hình thức gần gũi nhau? A. Gây cười, phê phán những thói xấu của con người. B. Các nhân vật có hành động kì quặc. C. Các nhân vật giỏi lí sự cùn. D. Các nhân vật có hành động khác thường. Câu 9. Bài thơ Cảm xúc mùa thu của Đỗ Phủ đã tạo ra mối quan hệ nào thường thấy ở thơ Đường? A. Quá khứ và hiện tại B. Cảnh và tình C. Động và tĩnh D. Tiên và tục Câu 10. Dòng nào dưới đây không sử dụng yếu tố miêu tả? A. Lá ngoài đường rụng nhiều. B. Lòng tôi náo nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường. C. Trên không có những đám mây bàng bạc. D. Như mấy cành hoa tươi giữa bầu trời quang đãng. Câu 11. Hãy chọn trình tự hợp lí cho dàn ý của đề văn sau: "Quả thị (trong truyện Tấm Cám) kể chuyện mình trở thành chốn nương thân của Tấm, để từ đó Tấm được gặp lại nhà vua": A. Cảm nghĩ của quả thị trước cảnh Tấm được hồi cung--> Cảm giác và suy nghĩ của nó khi Tấm tìm đến để nương thân--> Quả thị tự giới thiệu về mình--> Nghe lời bà lão hàng nước và quyết định "rụng" xuống bị của bà lão. B. Quả thị tự giới thiệu về mình--> Cảm nghĩ của quả thị trước cảnh Tấm được hồi cung--> Nghe lời bà lão hàng nước và quyết định "rụng" xuống bị của bà lão--> Cảm giác và suy nghĩ của nó khi Tấm tìm đến để nương thân . C. Quả thị tự giới thiệu về mình--> Cảm giác và suy nghĩ của nó khi Tấm tìm đến để nương thân--> Nghe lời bà lão hàng nước và quyết định "rụng" xuống bị của bà lão--> Cảm nghĩ của quả thị trước cảnh Tấm được hồi cung. D. Cảm giác và suy nghĩ của nó khi Tấm tìm đến để nương thân--> Quả thị tự giới thiệu về mình--> Nghe lời bà lão hàng nước và quyết định "rụng" xuống bị của bà lão--> Cảm nghĩ của quả thị trước cảnh Tấm được hồi cung Câu 12. Điền vào chỗ trống: Văn bản là (.......) của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. A. Sản phẩm B. Quá trình C. Phương tiện D. Cách thức II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 ĐIỂM – 75 PHÚT) Phân tích những biểu hiện của chủ nghĩa yêu nước trong hai bài thơ: “Tỏ lòng” (Phạm Ngũ Lão) và “Cảnh ngày hè” (Nguyễn Trãi). -------------------------------------------- Hết --------------------------------------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: ………………………………………… Số báo danh:……………. SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT SỐ 1 TUY PHƯỚC ĐỀ THI CHÍNH THỨC – HỌC KỲ 1, NĂM HỌC 2011-2012 LỚP: 10 - MÔN THI: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM – 15 PHÚT) Mã đề: 208 Câu 1. Xác định biện pháp tu từ từ vựng được dùng trong câu thơ sau: Sen tàn, cúc lại nở hoa Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân (Nguyễn Du) A. Hoán dụ B. Ẩn dụ C. Đối lập D. So sánh Câu 2. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của thi pháp văn học trung đại? A. Coi trọng tính quy phạm B. Đề cao các mẫu mực cổ xưa C. Đề cao chức năng giáo huấn D. Đề cao cá tính sáng tạo Câu 3. Văn bản nào sau đây thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ? A. Sách giáo khoa B. Bài tập làm văn C. Nhật ký D. Biên bản họp lớp Câu 4. Diện mạo văn học Việt Nam được tạo nên bởi: A. Các thời kì phát triển của văn học B. Ngôn ngữ văn học qua các thời kì C. Các đặc đặc điểm lớn về nội dung và hình thức của văn học Việt Nam D. Các thành phần cấu tạo nên nền văn học Câu 5. Vì sao truyện "Tam đại con gà" và "Nhưng nó phải bằng hai mày" có thể xếp thành nhóm truyện có nhiều đặc điểm nội dung và hình thức gần gũi nhau? A. Các nhân vật có hành động kì quặc. B. Các nhân vật có hành động khác thường. C. Các nhân vật giỏi lí sự cùn. D. Gây cười, phê phán những thói xấu của con người. Câu 6. Bài thơ Cảm xúc mùa thu của Đỗ Phủ đã tạo ra mối quan hệ nào thường thấy ở thơ Đường? A. Cảnh và tình B. Quá khứ và hiện tại C. Động và tĩnh D. Tiên và tục Câu 7. Dòng nào dưới đây không sử dụng yếu tố miêu tả? A. Trên không có những đám mây bàng bạc. B. Lá ngoài đường rụng nhiều. C. Lòng tôi náo nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường. D. Như mấy cành hoa tươi giữa bầu trời quang đãng. Câu 8. Mục đích của việc tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính là: A. Làm cho văn bản tự sự trở nên ngắn gọn hơn, thuận lợi cho việc ghi nhớ B. Làm ra một văn bản mới theo yêu cầu của người khác C. Nắm vững tính cách, số phận nhân vật để đi sâu tìm hiểu và đánh giá tác phẩm văn học D. Hiểu thêm về giá trị nghệ thuật của văn bản trong việc xây dựng hệ thống nhân vật Câu 9. Điền vào chỗ trống: Văn bản là (.......) của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. A. Sản phẩm B. Cách thức C. Phương tiện D. Quá trình Câu 10. Trong truyện cổ tích thần kì, việc sử dụng các yếu tố kì ảo tạo nên vai trò nổi bật gì? A. Giúp cho cốt truyện phát triển trọn vẹn B. Thể hiện thái độ, tình cảm của nhân dân đối với nhân vật chính C. Giúp nhân vật chính vượt qua thử thách D. Giúp nhân vật chính thay đổi số phận, gửi gắm quan niệm nhân đạo và công bằng xã hội Câu 11. Hãy chọn trình tự hợp lí cho dàn ý của đề văn sau: "Quả thị (trong truyện Tấm Cám) kể chuyện mình trở thành chốn nương thân của Tấm, để từ đó Tấm được gặp lại nhà vua": A. Quả thị tự giới thiệu về mình--> Cảm giác và suy nghĩ của nó khi Tấm tìm đến để nương thân--> Nghe lời bà lão hàng nước và quyết định "rụng" xuống bị của bà lão--> Cảm nghĩ của quả thị trước cảnh Tấm được hồi cung. B. Cảm giác và suy nghĩ của nó khi Tấm tìm đến để nương thân--> Quả thị tự giới thiệu về mình--> Nghe lời bà lão hàng nước và quyết định "rụng" xuống bị của bà lão--> Cảm nghĩ của quả thị trước cảnh Tấm được hồi cung C. Quả thị tự giới thiệu về mình--> Cảm nghĩ của quả thị trước cảnh Tấm được hồi cung--> Nghe lời bà lão hàng nước và quyết định "rụng" xuống bị của bà lão--> Cảm giác và suy nghĩ của nó khi Tấm tìm đến để nương thân . D. Cảm nghĩ của quả thị trước cảnh Tấm được hồi cung--> Cảm giác và suy nghĩ của nó khi Tấm tìm đến để nương thân--> Quả thị tự giới thiệu về mình--> Nghe lời bà lão hàng nước và quyết định "rụng" xuống bị của bà lão. Câu 12. Tại sao văn học dân gian lại có nhiều dị bản? A. Vì là tài sản chung của nhân dân. B. Vì phương thức sáng tác tập thể và truyền miệng. C. Vì chưa được ghi lại bằng chữ viết. D. Vì gắn bó với các sinh hoạt của cộng đồng. II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 ĐIỂM – 75 PHÚT) Phân tích những biểu hiện của chủ nghĩa yêu nước trong hai bài thơ: “Tỏ lòng” (Phạm Ngũ Lão) và “Cảnh ngày hè” (Nguyễn Trãi). -------------------------------------------- Hết --------------------------------------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: ………………………………………… Số báo danh:……………. SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT SỐ 1 TUY PHƯỚC ĐỀ THI CHÍNH THỨC – HỌC KỲ 1, NĂM HỌC 2011-2012 LỚP: 10 - MÔN THI: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM – 15 PHÚT) Mã đề: 242 Câu 1. Hãy chọn trình tự hợp lí cho dàn ý của đề văn sau: "Quả thị (trong truyện Tấm Cám) kể chuyện mình trở thành chốn nương thân của Tấm, để từ đó Tấm được gặp lại nhà vua": A. Quả thị tự giới thiệu về mình--> Cảm giác và suy nghĩ của nó khi Tấm tìm đến để nương thân--> Nghe lời bà lão hàng nước và quyết định "rụng" xuống bị của bà lão--> Cảm nghĩ của quả thị trước cảnh Tấm được hồi cung. B. Quả thị tự giới thiệu về mình--> Cảm nghĩ của quả thị trước cảnh Tấm được hồi cung--> Nghe lời bà lão hàng nước và quyết định "rụng" xuống bị của bà lão--> Cảm giác và suy nghĩ của nó khi Tấm tìm đến để nương thân . C. Cảm nghĩ của quả thị trước cảnh Tấm được hồi cung--> Cảm giác và suy nghĩ của nó khi Tấm tìm đến để nương thân--> Quả thị tự giới thiệu về mình--> Nghe lời bà lão hàng nước và quyết định "rụng" xuống bị của bà lão. D. Cảm giác và suy nghĩ của nó khi Tấm tìm đến để nương thân--> Quả thị tự giới thiệu về mình--> Nghe lời bà lão hàng nước và quyết định "rụng" xuống bị của bà lão--> Cảm nghĩ của quả thị trước cảnh Tấm được hồi cung Câu 2. Dòng nào dưới đây không sử dụng yếu tố miêu tả? A. Lòng tôi náo nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường. B. Như mấy cành hoa tươi giữa bầu trời quang đãng. C. Lá ngoài đường rụng nhiều. D. Trên không có những đám mây bàng bạc. Câu 3. Bài thơ Cảm xúc mùa thu của Đỗ Phủ đã tạo ra mối quan hệ nào thường thấy ở thơ Đường? A. Động và tĩnh B. Quá khứ và hiện tại C. Cảnh và tình D. Tiên và tục Câu 4. Xác định biện pháp tu từ từ vựng được dùng trong câu thơ sau: Sen tàn, cúc lại nở hoa Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân (Nguyễn Du) A. Hoán dụ B. Đối lập C. Ẩn dụ D. So sánh Câu 5. Diện mạo văn học Việt Nam được tạo nên bởi: A. Các đặc đặc điểm lớn về nội dung và hình thức của văn học Việt Nam B. Các thành phần cấu tạo nên nền văn học C. Ngôn ngữ văn học qua các thời kì D. Các thời kì phát triển của văn học Câu 6. Mục đích của việc tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính là: A. Nắm vững tính cách, số phận nhân vật để đi sâu tìm hiểu và đánh giá tác phẩm văn học B. Làm ra một văn bản mới theo yêu cầu của người khác C. Hiểu thêm về giá trị nghệ thuật của văn bản trong việc xây dựng hệ thống nhân vật D. Làm cho văn bản tự sự trở nên ngắn gọn hơn, thuận lợi cho việc ghi nhớ Câu 7. Văn bản nào sau đây thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ? A. Nhật ký B. Biên bản họp lớp C. Sách giáo khoa D. Bài tập làm văn Câu 8. Tại sao văn học dân gian lại có nhiều dị bản? A. Vì gắn bó với các sinh hoạt của cộng đồng. B. Vì phương thức sáng tác tập thể và truyền miệng. C. Vì là tài sản chung của nhân dân. D. Vì chưa được ghi lại bằng chữ viết. Câu 9. Trong truyện cổ tích thần kì, việc sử dụng các yếu tố kì ảo tạo nên vai trò nổi bật gì? A. Thể hiện thái độ, tình cảm của nhân dân đối với nhân vật chính B. Giúp nhân vật chính vượt qua thử thách C. Giúp nhân vật chính thay đổi số phận, gửi gắm quan niệm nhân đạo và công bằng xã hội D. Giúp cho cốt truyện phát triển trọn vẹn Câu 10. Vì sao truyện "Tam đại con gà" và "Nhưng nó phải bằng hai mày" có thể xếp thành nhóm truyện có nhiều đặc điểm nội dung và hình thức gần gũi nhau? A. Các nhân vật giỏi lí sự cùn. B. Các nhân vật có hành động khác thường. C. Các nhân vật có hành động kì quặc. D. Gây cười, phê phán những thói xấu của con người. Câu 11. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của thi pháp văn học trung đại? A. Đề cao cá tính sáng tạo B. Coi trọng tính quy phạm C. Đề cao chức năng giáo huấn D. Đề cao các mẫu mực cổ xưa Câu 12. Điền vào chỗ trống: Văn bản là (.......) của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. A. Cách thức B. Quá trình C. Sản phẩm D. Phương tiện II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 ĐIỂM – 75 PHÚT) Phân tích những biểu hiện của chủ nghĩa yêu nước trong hai bài thơ: “Tỏ lòng” (Phạm Ngũ Lão) và “Cảnh ngày hè” (Nguyễn Trãi). -------------------------------------------- Hết --------------------------------------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: ………………………………………… Số báo danh:……………. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐÁP ÁN THI HỌC KỲ 1 TRƯỜNG THPT SỐ I TUY PHƯỚC Môn Ngữ Văn 10 chương trình chuẩn Thời gian làm bài 90 phút ------------------------------------------- I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM – 15 PHÚT) Đáp án mã đề: 140 01. - / - - 04. ; - - - 07. - / - - 10. ; - - - 02. ; - - - 05. - - = - 08. - / - - 11. - - - ~ 03. - / - - 06. - - = - 09. - / - - 12. - - - ~ Đáp án mã đề: 174 01. ; - - - 04. ; - - - 07. - - - ~ 10. - / - - 02. ; - - - 05. - / - - 08. ; - - - 11. - - = - 03. - / - - 06. - - = - 09. - / - - 12. ; - - - Đáp án mã đề: 208 01. ; - - - 04. - - = - 07. - - = - 10. - - - ~ 02. - - - ~ 05. - - - ~ 08. - - = - 11. ; - - - 03. - - = - 06. ; - - - 09. ; - - - 12. - / - - Đáp án mã đề: 242 01. ; - - - 04. ; - - - 07. ; - - - 10. - - - ~ 02. ; - - - 05. ; - - - 08. - / - - 11. ; - - - 03. - - = - 06. ; - - - 09. - - = - 12. - - = - II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 ĐIỂM – 75 PHÚT) * Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài nghị luận văn học; Biết cách phân tích các biểu hiện của nội dung yêu nước qua hai văn bản thơ tiêu biểu của văn học trung đại; Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. * Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở những hiểu biết về hai nhà thơ và hai bài thơ “Tỏ lòng” (Phạm Ngũ Lão) và “Cảnh ngày hè” (Nguyễn Trãi), HS cần làm nổi bật các khía cạnh của nội dung yêu nước trong văn học trung đại, cơ bản thể hiện được các ý sau: - Bài thơ “Tỏ lòng” (Phạm Ngũ Lão): sức mạnh chống xâm lược và khát vọng, hoài bão của trang nam nhi thời phong kiến với khát vọng lập công, thành danh. (3 điểm) - Bài thơ “Cảnh ngày hè” (Nguyễn Trãi): Lòng yêu quê hương đất nước qua bức tranh thiên nhiên cảnh hè và khát vọng, mong muốn của nàh thơ về một cuộc sống no đủ cho nhân dân. (3 điểm) - Đánh giá chung: Yêu nước là tư tưởng sáng ngời được thể hiện nổi bật trong thơ trung đại Việt Nam. (1 điểm) * Lưu ý: Giáo viên linh hoạt khi vận dụng thang điểm, căn cứ lập luận, diễn đạt, đánh giá bài làm của học sinh.
File đính kèm:
- jkhadgokads'pfmdsjkagflakdsjagjklasdikgl (16).doc