Đề thi chính thức - Lớp : 10 - CTC Môn thi: Ngữ Văn TRƯỜNG THPT SỐ 1 TUY PHƯỚC

doc11 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chính thức - Lớp : 10 - CTC Môn thi: Ngữ Văn TRƯỜNG THPT SỐ 1 TUY PHƯỚC, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 
SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH 
TRƯỜNG THPT SỐ 1 TUY PHƯỚC

ĐỀ THI CHÍNH THỨC - LỚP : 10 - CTC
MÔN THI: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề


 	
Mã đề: 152
PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM – 15 PHÚT)

 Câu 1. Trong "Đại cáo bình Ngô", khi kể tội ác của giặc Minh, Nguyễn Trãi đã đứng trên lập trường nào sau đây? 
	A. Lập trường nhân dân.	B. Lập trường giai cấp vô sản
	C. Lập trường dân tộc.	D. Lập trường giai cấp phong kiến.
 Câu 2. Khi nói: Giọng thơ Tố Hữu, ngôn ngữ Nguyễn Tuân, văn Vũ Trọng Phụng .... là người ta muốn nói tới…
	A. Tính truyền cảm của ngôn ngữ văn học	B. Tính cá thể hoá (dấu ấn riêng của tác giả)
	C. Tính đa nghĩa của ngôn ngữ văn chương	D. Tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật
 Câu 3. Việc tác giả mở đầu câu chuyện "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" bằng hành động đốt đền của Ngô Tử Văn có tác dụng gì?
	A. Góp phần khắc họa tính cách nhân vật ngay từ đầu B. Khẳng định sự khinh bạc của Ngô Tử Văn 
	C. Gián tiếp chế giễu thần linh	 D. Tạo ra kịch tính cho câu chuyện
 Câu 4. Thế nào là biện pháp tu từ điệp ngữ?
	A. Cách đặt các đơn vị ngôn ngữ sóng đôi nhau, tạo ra sự cân đối, sự bổ sung ý nghĩa cho nhau và tạo cảm giác hoàn chỉnh, trọn vẹn tương đối về ý cho lời văn.
	B. Cách lặp lại từ nhằm thể hiện một ý nào đó.
	C. Cách lặp lại từ ngữ trong câu hoặc trong cụm từ nhằm tạo ra sức biểu cảm hoặc làm tăng sức diễn đạt ý nghĩa của lời nói.
	D. Sắp xếp nối tiếp những đơn vị đồng loại nhằm thể hiện cách đánh giá.
 Câu 5. Những câu thơ sau thể hiện nội dung chủ yếu gì ?
" Anh minh hai vị thánh quân
Sông đây rửa sạch mấy lần giáp binh,
Giặc tan muôn thuở thăng bình,
Bởi đâu đất hiểm cốt mình đức cao"
 (Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu)
	A. Thể hiện lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc trước những chiến công hiển hách.
	B. Khẳng định chân lý lấy đức trị quốc của các vua nhà Trần
	C. Ca ngợi, công đức và chiến thắng lẫy lừng của vua tôi nhà Trần
	D. Ca ngợi, công đức của hai vị vua Trần và khẳng định chân lý muôn đời
 Câu 6. Thành công nghệ thuật chủ yếu của đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" (Đặng Trần Côn- Đoàn Thị Điểm) là gì? 
	A. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên	B. Nghệ thuật miêu tả ngôn ngữ nhân vật
	C. Nghệ thuật miêu tả tâm trạng 	D. Nghệ thuật khắc họa ngoại hình nhân vật
 Câu 7. Trong đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" (trích "Chinh phụ ngâm") có câu: "Lòng thiếp riêng .... mà thôi". Chọn một trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống của câu thơ cho đúng?
	A. Bi sầu.	B. Bi ai.	C. Bi thảm.	D. Bi thiết.
 Câu 8. Văn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng sinh) của Nguyễn Du được viết theo thể thơ nào?
	A. Thể song thất lục bát	B. Thể lục bát 
	C. Thể thất ngôn trường thiên	D. Thể thất ngôn bát cú
Câu 9. Câu văn sau đây nói về thao tác nghị luận nào? 
"Là thao tác nghị luận, trong đó, người nghị luận từ tiền đề chung, có tính phổ biến suy ra những kết luận về những sự vật, hiện tượng riêng"
	A. Quy nạp.	B. Tổng hợp.	C. Diễn dịch.	D. Phân tích.
 Câu 10. Xác định phương pháp thuyết minh được sử dụng trong đoạn văn dưới đây:
 "Bầu sinh quyển như một tấm chăn bao bọc bảo vệ quả đất khỏi sức nóng và tia bức xạ của Mặt Trời. Nhưng giờ đây, tấm chăn này đã bị thủng và nhiệt của Mặt Trời lọt qua làm cho khí hậu của Trái Đất nóng lên. Các nhà khoa học gọi hiện tượng nóng lên này là hiệu ứng nhà kính".
	A. Phương pháp định nghĩa	B. Phương pháp nêu số liệu
	C. Phương pháp so sánh, phương pháp chú thích	D. Phương pháp phân loại, phương pháp liệt kê
 Câu 11. Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì ?
"Chơi cùng đứa dại nên bày dại
	Kết với người khôn học nết khôn".(Nguyễn Bỉnh Khiêm)
	A. Phép đối.	B. Phép thế.	C. Phép lặp.	D. Phép điệp.
 Câu 12. Được xem là một đặc trưng cơ bản nhất của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. Đó là đặc trưng nào?
	A. Tính cá thể hóa.	B. Tính đa nghĩa 	C. Tính truyền cảm	D. Tính hình tượng 

	II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM – 75 PHÚT)

Em hãy phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều trong đoạn trích sau:
“ ... Cậy em em có chịu lời,
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa.
 Giữa đường đứt gánh tương tư,
Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em.
 Kể từ khi gặp chàng Kim,
Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề.
 Sự đâu sóng gió bất kì,
Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai.
 Ngày xuân em hãy còn dài,
Xót tình máu mủ thay lời nước non.
 Chị dù thịt nát xương mòn, 
Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây.
 Chiếc vành với bức tờ mây,
Duyên này thì giữ vật này của chung...”
(Trích Trao duyên- Truyện Kiều, Nguyễn Du, Ngữ văn 10, tập II, tr.104, NXB Giáo dục- 2010)



-------------------------------------------- Hết ---------------------------------------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh: ……………………………….. Số báo danh: …………………………….



















SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH 
TRƯỜNG THPT SỐ 1 TUY PHƯỚC

ĐỀ THI CHÍNH THỨC - LỚP : 10 - CTC - ĐỀ 1
MÔN THI: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

 
Mã đề: 186
PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM – 15 PHÚT)

 Câu 1. Trong đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" (trích "Chinh phụ ngâm") có câu: "Lòng thiếp riêng .... mà thôi". Chọn một trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống của câu thơ cho đúng?
	A. Bi thảm.	B. Bi thiết.	C. Bi ai.	D. Bi sầu.
Câu 2. Câu văn sau đây nói về thao tác nghị luận nào? 
"Là thao tác nghị luận, trong đó, người nghị luận từ tiền đề chung, có tính phổ biến suy ra những kết luận về những sự vật, hiện tượng riêng"
	A. Quy nạp.	B. Tổng hợp.	C. Phân tích.	D. Diễn dịch.
 Câu 3. Những câu thơ sau thể hiện nội dung chủ yếu gì ?
" Anh minh hai vị thánh quân
Sông đây rửa sạch mấy lần giáp binh,
Giặc tan muôn thuở thăng bình,
Bởi đâu đất hiểm cốt mình đức cao"
 (Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu)
	A. Khẳng định chân lý lấy đức trị quốc của các vua nhà Trần
	B. Thể hiện lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc trước những chiến công hiển hách.
	C. Ca ngợi, công đức và chiến thắng lẫy lừng của vua tôi nhà Trần
	D. Ca ngợi, công đức của hai vị vua Trần và khẳng định chân lý muôn đời
 Câu 4. Việc tác giả mở đầu câu chuyện "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" bằng hành động đốt đền của Ngô Tử Văn có tác dụng gì?
	A. Tạo ra kịch tính cho câu chuyện	 B. Gián tiếp chế giễu thần linh
	C. Góp phần khắc họa tính cách nhân vật ngay từ đầu D. Khẳng định sự khinh bạc của Ngô Tử Văn 
 Câu 5. Khi nói: Giọng thơ Tố Hữu, ngôn ngữ Nguyễn Tuân, văn Vũ Trọng Phụng .... là người ta muốn nói tới…
	A. Tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật	B. Tính cá thể hoá (dấu ấn riêng của tác giả)
	C. Tính truyền cảm của ngôn ngữ văn học	D. Tính đa nghĩa của ngôn ngữ văn chương
 Câu 6. Được xem là một đặc trưng cơ bản nhất của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. Đó là đặc trưng nào?
	A. Tính đa nghĩa 	B. Tính truyền cảm	C. Tính hình tượng 	D. Tính cá thể hóa.
 Câu 7. Thế nào là biện pháp tu từ điệp ngữ?
	A. Cách lặp lại từ ngữ trong câu hoặc trong cụm từ nhằm tạo ra sức biểu cảm hoặc làm tăng sức diễn đạt ý nghĩa của lời nói.
	B. Sắp xếp nối tiếp những đơn vị đồng loại nhằm thể hiện cách đánh giá.
	C. Cách đặt các đơn vị ngôn ngữ sóng đôi nhau, tạo ra sự cân đối, sự bổ sung ý nghĩa cho nhau và tạo cảm giác hoàn chỉnh, trọn vẹn tương đối về ý cho lời văn.
	D. Cách lặp lại từ nhằm thể hiện một ý nào đó.
Câu 8. Xác định phương pháp thuyết minh được sử dụng trong đoạn văn dưới đây:
 "Bầu sinh quyển như một tấm chăn bao bọc bảo vệ quả đất khỏi sức nóng và tia bức xạ của Mặt Trời. Nhưng giờ đây, tấm chăn này đã bị thủng và nhiệt của Mặt Trời lọt qua làm cho khí hậu của Trái Đất nóng lên. Các nhà khoa học gọi hiện tượng nóng lên này là hiệu ứng nhà kính".
	A. Phương pháp nêu số liệu	B. Phương pháp phân loại, phương pháp liệt kê
	C. Phương pháp so sánh, phương pháp chú thích	D. Phương pháp định nghĩa
 Câu 9. Văn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng sinh) của Nguyễn Du được viết theo thể thơ nào?
	A. Thể thất ngôn trường thiên	B. Thể song thất lục bát
	C. Thể lục bát 	D. Thể thất ngôn bát cú
 Câu 10. Trong "Đại cáo bình Ngô", khi kể tội ác của giặc Minh, Nguyễn Trãi đã đứng trên lập trường nào sau đây? 
	A. Lập trường giai cấp vô sản	B. Lập trường nhân dân.
	C. Lập trường dân tộc.	D. Lập trường giai cấp phong kiến.


 Câu 11. Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì ?
"Chơi cùng đứa dại nên bày dại
	Kết với người khôn học nết khôn".(Nguyễn Bỉnh Khiêm)
	A. Phép đối.	B. Phép thế.	C. Phép điệp.	D. Phép lặp.
 Câu 12. Thành công nghệ thuật chủ yếu của đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" (Đặng Trần Côn- Đoàn Thị Điểm) là gì? 
	A. Nghệ thuật khắc họa ngoại hình nhân vật	B. Nghệ thuật miêu tả tâm trạng 
	C. Nghệ thuật miêu tả ngôn ngữ nhân vật	D. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên

	II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM – 75 PHÚT)

Em hãy phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều trong đoạn trích sau:
“ ... Cậy em em có chịu lời,
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa.
 Giữa đường đứt gánh tương tư,
Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em.
 Kể từ khi gặp chàng Kim,
Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề.
 Sự đâu sóng gió bất kì,
Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai.
 Ngày xuân em hãy còn dài,
Xót tình máu mủ thay lời nước non.
 Chị dù thịt nát xương mòn, 
Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây.
 Chiếc vành với bức tờ mây,
Duyên này thì giữ vật này của chung...”
(Trích Trao duyên- Truyện Kiều, Nguyễn Du, Ngữ văn 10, tập II, tr.104, NXB Giáo dục- 2010)



-------------------------------------------- Hết ---------------------------------------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh: ……………………………….. Số báo danh: …………………………….


SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH 
TRƯỜNG THPT SỐ 1 TUY PHƯỚC

ĐỀ THI CHÍNH THỨC - LỚP : 10 - CTC - ĐỀ 1
MÔN THI: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề


Mã đề: 220
PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM – 15 PHÚT)

Câu 1. Xác định phương pháp thuyết minh được sử dụng trong đoạn văn dưới đây:
 "Bầu sinh quyển như một tấm chăn bao bọc bảo vệ quả đất khỏi sức nóng và tia bức xạ của Mặt Trời. Nhưng giờ đây, tấm chăn này đã bị thủng và nhiệt của Mặt Trời lọt qua làm cho khí hậu của Trái Đất nóng lên. Các nhà khoa học gọi hiện tượng nóng lên này là hiệu ứng nhà kính".
	A. Phương pháp phân loại, phương pháp liệt kê	B. Phương pháp so sánh, phương pháp chú thích
	C. Phương pháp nêu số liệu	D. Phương pháp định nghĩa
Câu 2. Trong "Đại cáo bình Ngô", khi kể tội ác của giặc Minh, Nguyễn Trãi đã đứng trên lập trường nào sau đây? 
	A. Lập trường giai cấp vô sản	B. Lập trường nhân dân.
	C. Lập trường dân tộc.	D. Lập trường giai cấp phong kiến.
 Câu 3. Được xem là một đặc trưng cơ bản nhất của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. Đó là đặc trưng nào?
	A. Tính cá thể hóa.	B. Tính đa nghĩa 	C. Tính hình tượng 	D. Tính truyền cảm
 Câu 4. Thế nào là biện pháp tu từ điệp ngữ?
	A. Cách lặp lại từ nhằm thể hiện một ý nào đó.
	B. Cách đặt các đơn vị ngôn ngữ sóng đôi nhau, tạo ra sự cân đối, sự bổ sung ý nghĩa cho nhau và tạo cảm giác hoàn chỉnh, trọn vẹn tương đối về ý cho lời văn.
	C. Cách lặp lại từ ngữ trong câu hoặc trong cụm từ nhằm tạo ra sức biểu cảm hoặc làm tăng sức diễn đạt ý nghĩa của lời nói.
	D. Sắp xếp nối tiếp những đơn vị đồng loại nhằm thể hiện cách đánh giá.
Câu 5. Câu văn sau đây nói về thao tác nghị luận nào? 
"Là thao tác nghị luận, trong đó, người nghị luận từ tiền đề chung, có tính phổ biến suy ra những kết luận về những sự vật, hiện tượng riêng"
	A. Tổng hợp.	B. Quy nạp.	C. Phân tích.	D. Diễn dịch.
 Câu 6. Khi nói: Giọng thơ Tố Hữu, ngôn ngữ Nguyễn Tuân, văn Vũ Trọng Phụng .... là người ta muốn nói tới…
	A. Tính truyền cảm của ngôn ngữ văn học	B. Tính đa nghĩa của ngôn ngữ văn chương
	C. Tính cá thể hoá (dấu ấn riêng của tác giả)	D. Tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật
 Câu 7. Văn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng sinh) của Nguyễn Du được viết theo thể thơ nào?
	A. Thể thất ngôn trường thiên	B. Thể lục bát 
	C. Thể thất ngôn bát cú	D. Thể song thất lục bát
 Câu 8. Những câu thơ sau thể hiện nội dung chủ yếu gì ?
" Anh minh hai vị thánh quân
Sông đây rửa sạch mấy lần giáp binh,
Giặc tan muôn thuở thăng bình,
Bởi đâu đất hiểm cốt mình đức cao"
 (Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu)
	A. Khẳng định chân lý lấy đức trị quốc của các vua nhà Trần
	B. Thể hiện lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc trước những chiến công hiển hách.
	C. Ca ngợi, công đức và chiến thắng lẫy lừng của vua tôi nhà Trần
	D. Ca ngợi, công đức của hai vị vua Trần và khẳng định chân lý muôn đời
 Câu 9. Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì ?
"Chơi cùng đứa dại nên bày dại
	Kết với người khôn học nết khôn".(Nguyễn Bỉnh Khiêm)
	A. Phép điệp.	B. Phép lặp.	C. Phép đối.	D. Phép thế.
 Câu 10. Thành công nghệ thuật chủ yếu của đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" (Đặng Trần Côn- Đoàn Thị Điểm) là gì? 
	A. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên	B. Nghệ thuật khắc họa ngoại hình nhân vật
	C. Nghệ thuật miêu tả tâm trạng 	D. Nghệ thuật miêu tả ngôn ngữ nhân vật


 Câu 11. Trong đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" (trích "Chinh phụ ngâm") có câu: "Lòng thiếp riêng .... mà thôi". Chọn một trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống của câu thơ cho đúng?
	A. Bi thảm.	B. Bi thiết.	C. Bi ai.	D. Bi sầu.
 Câu 12. Việc tác giả mở đầu câu chuyện "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" bằng hành động đốt đền của Ngô Tử Văn có tác dụng gì?
	A. Góp phần khắc họa tính cách nhân vật ngay từ đầu B. Khẳng định sự khinh bạc của Ngô Tử Văn 
	C. Tạo ra kịch tính cho câu chuyện	 D. Gián tiếp chế giễu thần linh

	II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM – 75 PHÚT)

Em hãy phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều trong đoạn trích sau:
“ ... Cậy em em có chịu lời,
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa.
 Giữa đường đứt gánh tương tư,
Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em.
 Kể từ khi gặp chàng Kim,
Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề.
 Sự đâu sóng gió bất kì,
Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai.
 Ngày xuân em hãy còn dài,
Xót tình máu mủ thay lời nước non.
 Chị dù thịt nát xương mòn, 
Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây.
 Chiếc vành với bức tờ mây,
Duyên này thì giữ vật này của chung...”
(Trích Trao duyên- Truyện Kiều, Nguyễn Du, Ngữ văn 10, tập II, tr.104, NXB Giáo dục- 2010)



-------------------------------------------- Hết ---------------------------------------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh: ……………………………….. Số báo danh: …………………………….


SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH 
TRƯỜNG THPT SỐ 1 TUY PHƯỚC

ĐỀ THI CHÍNH THỨC - LỚP : 10 – CTC - ĐỀ 1
MÔN THI: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề


Mã đề: 254
PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM – 15 PHÚT)

 Câu 1. Khi nói: Giọng thơ Tố Hữu, ngôn ngữ Nguyễn Tuân, văn Vũ Trọng Phụng .... là người ta muốn nói tới…
	A. Tính đa nghĩa của ngôn ngữ văn chương	B. Tính cá thể hoá (dấu ấn riêng của tác giả)
	C. Tính truyền cảm của ngôn ngữ văn học	D. Tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật
 Câu 2. Thế nào là biện pháp tu từ điệp ngữ?
	A. Cách đặt các đơn vị ngôn ngữ sóng đôi nhau, tạo ra sự cân đối, sự bổ sung ý nghĩa cho nhau và tạo cảm giác hoàn chỉnh, trọn vẹn tương đối về ý cho lời văn.
	B. Sắp xếp nối tiếp những đơn vị đồng loại nhằm thể hiện cách đánh giá.
	C. Cách lặp lại từ ngữ trong câu hoặc trong cụm từ nhằm tạo ra sức biểu cảm hoặc làm tăng sức diễn đạt ý nghĩa của lời nói.
	D. Cách lặp lại từ nhằm thể hiện một ý nào đó.
 Câu 3. Được xem là một đặc trưng cơ bản nhất của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. Đó là đặc trưng nào?
	A. Tính cá thể hóa.	B. Tính đa nghĩa 	C. Tính hình tượng 	D. Tính truyền cảm
 Câu 4. Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì ?
"Chơi cùng đứa dại nên bày dại
	Kết với người khôn học nết khôn".(Nguyễn Bỉnh Khiêm)
	A. Phép lặp.	B. Phép đối.	C. Phép thế.	D. Phép điệp.
 Câu 5. Thành công nghệ thuật chủ yếu của đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" (Đặng Trần Côn- Đoàn Thị Điểm) là gì? 
	A. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên	B. Nghệ thuật miêu tả tâm trạng 
	C. Nghệ thuật khắc họa ngoại hình nhân vật	D. Nghệ thuật miêu tả ngôn ngữ nhân vật
Câu 6. Xác định phương pháp thuyết minh được sử dụng trong đoạn văn dưới đây:
 "Bầu sinh quyển như một tấm chăn bao bọc bảo vệ quả đất khỏi sức nóng và tia bức xạ của Mặt Trời. Nhưng giờ đây, tấm chăn này đã bị thủng và nhiệt của Mặt Trời lọt qua làm cho khí hậu của Trái Đất nóng lên. Các nhà khoa học gọi hiện tượng nóng lên này là hiệu ứng nhà kính".
	A. Phương pháp phân loại, phương pháp liệt kê	B. Phương pháp so sánh, phương pháp chú thích
	C. Phương pháp định nghĩa	D. Phương pháp nêu số liệu
 Câu 7. Trong đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" (trích "Chinh phụ ngâm") có câu: "Lòng thiếp riêng .... mà thôi". Chọn một trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống của câu thơ cho đúng?
	A. Bi sầu.	B. Bi thiết.	C. Bi thảm.	D. Bi ai.
 Câu 8. Văn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng sinh) của Nguyễn Du được viết theo thể thơ nào?
	A. Thể song thất lục bát	B. Thể thất ngôn bát cú
	C. Thể thất ngôn trường thiên	D. Thể lục bát 
 Câu 9. Việc tác giả mở đầu câu chuyện "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" bằng hành động đốt đền của Ngô Tử Văn có tác dụng gì?
	A. Tạo ra kịch tính cho câu chuyện	 B. Khẳng định sự khinh bạc của Ngô Tử Văn 
	C. Góp phần khắc họa tính cách nhân vật ngay từ đầu D. Gián tiếp chế giễu thần linh
Câu 10. Câu văn sau đây nói về thao tác nghị luận nào? 
"Là thao tác nghị luận, trong đó, người nghị luận từ tiền đề chung, có tính phổ biến suy ra những kết luận về những sự vật, hiện tượng riêng"
	A. Tổng hợp.	B. Quy nạp.	C. Diễn dịch.	D. Phân tích.
 Câu 11. Những câu thơ sau thể hiện nội dung chủ yếu gì ?
" Anh minh hai vị thánh quân
Sông đây rửa sạch mấy lần giáp binh,
Giặc tan muôn thuở thăng bình,
Bởi đâu đất hiểm cốt mình đức cao"
 (Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu)

	A. Khẳng định chân lý lấy đức trị quốc của các vua nhà Trần
	B. Ca ngợi, công đức và chiến thắng lẫy lừng của vua tôi nhà Trần
	C. Ca ngợi, công đức của hai vị vua Trần và khẳng định chân lý muôn đời
	D. Thể hiện lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc trước những chiến công hiển hách.
 Câu 12. Trong "Đại cáo bình Ngô", khi kể tội ác của giặc Minh, Nguyễn Trãi đã đứng trên lập trường nào sau đây? 
	A. Lập trường dân tộc.	B. Lập trường giai cấp vô sản
	C. Lập trường nhân dân.	D. Lập trường giai cấp phong kiến. 

	II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM – 75 PHÚT)

Em hãy phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều trong đoạn trích sau:
“ ... Cậy em em có chịu lời,
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa.
 Giữa đường đứt gánh tương tư,
Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em.
 Kể từ khi gặp chàng Kim,
Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề.
 Sự đâu sóng gió bất kì,
Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai.
 Ngày xuân em hãy còn dài,
Xót tình máu mủ thay lời nước non.
 Chị dù thịt nát xương mòn, 
Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây.
 Chiếc vành với bức tờ mây,
Duyên này thì giữ vật này của chung...”
(Trích Trao duyên- Truyện Kiều, Nguyễn Du, Ngữ văn 10, tập II, tr.104, NXB Giáo dục- 2010)



-------------------------------------------- Hết ---------------------------------------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh: ……………………………….. Số báo danh: …………………………….

ĐỀ THI CHÍNH THỨC - LỚP : 10 – CTC - ĐỀ 1
MÔN THI: NGỮ VĂN
	ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM
Đáp án mã đề: 152

	01. ; - - -	04. - - = -	07. - - - ~	10. - - = -

	02. - / - -	05. - - - ~	08. ; - - -	11. ; - - -

	03. ; - - -	06. - - = -	09. - - = -	12. - - - ~

Đáp án mã đề: 186

	01. - / - -	04. - - = -	07. ; - - -	10. - / - -

	02. - - - ~	05. - / - -	08. - - = -	11. ; - - -

	03. - - - ~	06. - - = -	09. - / - -	12. - / - -

Đáp án mã đề: 220

	01. - / - -	04. - - = -	07. - - - ~	10. - - = -

	02. - / - -	05. - - - ~	08. - - - ~	11. - / - -

	03. - - = -	06. - - = -	09. - - = -	12. ; - - -

Đáp án mã đề: 254

	01. - / - -	04. - / - -	07. - / - -	10. - - = -

	02. - - = -	05. - / - -	08. ; - - -	11. - - = -

	03. - - = -	06. - / - -	09. - - = -	12. - - = -

TỰ LUẬN:
1/ Yêu cầu về kỹ năng:
Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật trong một đoạn trích văn học.
 2/ Yêu cầu về kiến thức:
NỘI DUNG: Đây là đoạn mở đầu của đoạn trích Trao duyên nói về việc Thúy Kiều nhờ Thúy Vân thay mình trả nghĩa cho Kim Trọng. Lời lẽ khéo léo, sắc sảo, tình cảm song tâm trạng chứa đựng những mâu thuẫn, phức tạp.
DÀN Ý BÀI LÀM:
1. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích, vấn đề nghị luận.
2. Thân bài:	
- Kiều nhờ cậy Vân thay mình nối lời nước non với chàng Kim: 
“Cậy em em có chịu lời,
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa”
 + “Cậy”: có ý nương tựa, gửi gắm, tin tưởng nơi quan hệ ruột thịt, hi vọng tha thiết 
 + “Chịu”: một sự bắt buộc, nài ép 
 + "Lạy, thưa”: tạo không khí trang trọng, thiêng liêng
àLời lẽ thắt buộc được lựa chọn thật khéo léo, tế nhị mà chính xác, chặt chẽ. 
- Nhắc nhở mối tình của mình với chàng Kim; thắm thiết nhưng mong manh, nhanh tan vỡ:
 Giữa đường đứt gánh tương tư,
Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em.
 + “Giữa đường đứt gánh”: dang dở , nói rõ tình trạng bất lực của Thuý Kiều. 
 + “Mặc em”: Mọi việc đành phó thác, phó mặc cho em, dở hay gì cũng chịu. 
ð Bốn câu thơ đã nói hết tình trông cậy, uỷ thác và nài ép, không cho em từ chối.
- Kiều trao duyên cho em với lời tha thiết, tâm huyết: lấy tình máu mủ để tác động em, dù có chết cũng ngậm cười thanh thản.
- Kiều trao kỉ vật dùng dằng, nửa trao, nửa níu: Duyên này thì giữ, vật này của chung. Nhịp thơ ngắt đôi, bẻ gãy tâm trạng. Từ “của chung”: tâm trạng mâu thuẫn, phức tạp. Nàng trao duyên nhưng không trao tình. Kiều rơi vào trạng thái đau đớn, bế tắc. 
*Nghệ thuật: 
- Ngôn ngữ đối thoại khéo léo, sâu sắc, thấu lí đạt tình
- Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, phù hợp
- Từ ngữ chọn lọc, biểu cảm.
3. Kết bài: 
- Đoạn trích thể hiện chân thật, sâu sắc diễn biến tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều khi trao duyên. Tâm trạng đi theo diễn biến tăng dần: từ bình tĩnh, khéo léo, khôn ngoan đến đau xót, mâu thuẫn...
- Đoạn trích còn thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Thúy Kiều: trân trọng tình yêu, hi sinh quên mình vì hạnh phúc của người thân.
BIỂU ĐIỂM: 
- Điểm 7: Đáp ứng được những yêu cầu nêu trên. Văn viết có cảm xúc, lập luận, phân tích chặt chẽ, lưu loát, thuyết phục.
- Điểm 6: Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu nêu trên. Có thể mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt, dùng từ.
- Điểm 4: Nắm được nội dung chính của đoạn trích. Biết phân tích đoạn thơ để làm rõ tâm trạng nhân vật Có thể mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt, dùng từ. 
- Điểm 3: Viết chung chung, diễn nôm văn bản
- Điểm 2: Chưa nắm được nội dung của đoạn trích và vấn đề đặt ra ở đề bài. Diễn đạt quá kém, mắc nhiều lỗi.
- Điểm 1: Sai lạc hoàn toàn cả nội dung và phương pháp. 
- HẾT-






























MA TRẬN:
 Mức độ 

 Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng

TN
TN

TL

1. Tiếng Việt:
-Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt.
-Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
-Thực hành các phép tu từ: điệp, đối.

 - Nhận biết khái niệm biện pháp tu từ điệp ngữ.
- Đặc trưng cơ bản của PCNNNT
 Hiểu được tính cá thể hóa của PCNNNT qua 1 ngữ liệu.
Qua ngữ liệu xác định được các phép tu từ : phép điệp, phép đối


Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ 
2 
1
1

4

0,5
0,25
0,25

1điểm = 10%
2.Văn học:
- Truyện Kiều ( P1)
-Chuyện chức phán sự đền Tản Viên.
-Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ.
- Bình Ngô đại cáo 
- Phú sông Bạch Đằng

- Nhận diện được thể loại của Văn chiêu hồn ( ND)
- Nhận biết được chính xác từ ngữ sử dụng trong câu thơ được trích.
- Hiểu được thành công về nghệ thuật chủ yếu của đoạn trích “ Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”.
- Hiểu được lập trường của NT khi kể tội ác của giặc Minh
Từ nội dung của tác phẩm, lí giải quan niệm sống của tác giả, hoặc chỉ ra tư tưởng, thông điệp mà nhà văn muốn gửi gắm


Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ 
2
2
2

6

0,5
0,5
0,5

1,5 điểm =15%
3. Làm văn: 
-Các thao tác nghị luận.
- Phương pháp thuyết minh


Nhận biết đươc khái niệm thao tác diễn dịch.

Qua ngữ liệu xác định được các phương pháp thuyết minh
Vận dụng kiến thức đọc hiểu và các kĩ năng đã học để phân tích tâm trạng nhân vật trong một đoạn trích VH.

Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ 
1

1
1
3

0,25

0,25
7,0
7,5 điểm = 75%
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ 
5
1,25
12,5%
3
0,75
7,5%
4
1,0
10%
1
7,0
70%
13
10.0
100%




File đính kèm:

  • docDe Van 10k2S2.doc