Đề thi chính thức - Lớp : 11 - chương trình chuẩn Môn thi: Ngữ Văn Trường THPT Số 1 Tuy Phước

doc10 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1338 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chính thức - Lớp : 11 - chương trình chuẩn Môn thi: Ngữ Văn Trường THPT Số 1 Tuy Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 
SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH 
TRƯỜNG THPT SỐ 1 TUY PHƯỚC

ĐỀ THI CHÍNH THỨC - LỚP : 11 - CTC
MÔN THI: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

 
Mã đề: 162
PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM – 15 PHÚT)

 Câu 1. Nhận định nào không phù hợp với đặc điểm diễn đạt của phong cách ngôn ngữ chính luận trong đoạn trích sau: 
	Nay muốn một ngày kia nước Việt Nam được tự do độc lập thì trước hết dân Việt Nam phải có đoàn thể đã. Mà muốn có đoàn thể thì có chi hơn là truyền bá xã hội chủ nghĩa trong dân Việt Nam này ( Phan Châu Trinh, Về luân lí xã hội nước ta).
	A. Đoạn văn dùng nhiều từ ngữ chính trị xã hội: tự do, độc lập, đoàn thể, xã hội chủ nghĩa, truyền bá…
	B. Quan hệ ý nghĩa giữa các câu chặt chẽ, lôgic nhờ thủ pháp liên kết đề - thuyết giữa các câu
	C. Câu văn có kết cấu chặt chẽ, sử dụng câu phức hợp với các quan hệ từ
	D. Sử dụng biện pháp điệp ngữ để nhấn mạnh
 Câu 2. Tại sao bài Tiểu luận Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh - Hoài Chân được xem là mẫu mực của thể nghị luận văn học ?
	A. Vì ngôn ngữ của bài viết giàu hình ảnh mà lại ngắn gọn, súc tích.
	B. Vì tác giả đã có nhiều nhận định xác đáng về tinh thần của thơ mới.
	C. Vì nó mang đậm sắc thái văn chương thể hiện ở cách dùng từ chính xác, tinh tế.
	D. Vì cách viết vừa có tính khoa học, chặt chẽ của văn chính luận vừa đậm đà sắc thái văn chương.
 Câu 3. Hình ảnh 'Sơn thôn thiếu nữ" trong bài thơ Mộ (chiều tối) có ý nghĩa:
	A. Hình ảnh con người không tác động gì đến khung cảnh thiên nhiên.
	B. Sự xuất hiện của hình ảnh con người quá nhỏ bé, làm cảnh vật thêm lạnh lẽo, hoang vu
	C. Nhân vật trữ tình động lòng thương xót với những con người phải sống quẩn quanh, tẻ nhạt nơi rừng núi hoang vu.
	D. Vẻ đẹp bình dị của sự sống con người làm cho bức tranh thiên nhiên đang buồn bỗng trở nên tươi vui, ấm áp.
 Câu 4. Cho biết đoạn văn sau sử dụng thao tác lập luận gì? "Nay trẫm đang ghé chiếu lắng nghe, ngày đêm mong mỏi, nhưng những người học rộng tài cao chứa thấy có ai tìm đến. Hay trẫm ít đức không đáng để phò tá chăng? Hay đang thời đổ nát chưa thể ra phụng sự vương hầu chăng?"
	A. Bác bỏ.	B. Phân tích.	C. So sánh.	D. Bình luận.
 Câu 5. "Bài thơ vừa đem đến cho người đọc bức tranh nhiên thiên đặc trưng của hoa cỏ núi sông một vùng miền Trung nước Việt, vừa cho người ta thấy được vẻ đẹp lãng mạn của tình yêu thời thơ mới". Đó là bài thơ nào? 
	A. Vội vàng (Xuân Diệu)	B. Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)
	C. Tương tư (Nguyễn Bính)	D. Tràng Giang (Huy Cận)
 Câu 6. Vích - to Huy- gô được xem là chủ soái của nền văn học:
	A. Lãng mạn	B. Tự nhiên	C. Cách mạng	D. Hiện thực
 Câu 7. Lựa chọn những nội dung thể hiện đúng và đủ các đặc điểm loại hình của tiếng Việt? 
	A. Tiếng Việt là thứ tiếng đơn âm, ý nghĩa ngữ pháp thể hiện chủ yếu ở phương thức trật tự từ và hư từ.
	B. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ chắp dính, từ không biến đổi hình thái.
	C. Trong tiếng Việt, âm tiết là cơ sở, từ không biến đổi hình thái.
	D. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập với ba đặc trưng cơ bản: Tiếng là đơn vị cơ sở; Từ không biến đổi hình thái; Ý nghĩa ngữ pháp thể hiện chủ yếu ở phương thức trật tự từ và hư từ.
 Câu 8. Dòng nào nói không đúng về thao tác lập luận bình luận? 
	A. Khẳng định cái hay, cái tốt, cái lợi 	B. Cổ vũ, kêu gọi cái mới ra đời
	C. Lên án cái xấu, cái hại	D. Phê bình cái sai, cái dở
 Câu 9. Trong bài thơ Tràng giang, Huy Cận đã khắc sâu sự cô liêu của cảnh trời chiều, sông nước bằng cách nào? 
	A. Miêu tả phiên chợ chiều thưa thớt người.
	B. Phủ nhận tất cả những gì tạo ra dấu ấn của cuộc sống con người
	C. Khẳng định trên bến sông không có ai
	D. Miêu tả những chuyến đò ít người qua lại
 


Câu 10. Nội dung phân tích nào đối với câu đối sau đây không nói lên đặc điểm loại hình của tiếng Việt? 
	Ruồi đậu mâm xôi đậu
	Kiến bò đĩa thịt bò
	A. Các từ không biến đổi hình thái
	B. Các tiếng có cấu tạo theo mô hình cố định, tối thiểu gồm có âm chính và thanh điệu
	C. Các ý nghĩa ngữ pháp của các từ được biểu thị bằng cách sắp xếp trật tự từ
	D. Có hiện tượng sử dụng từ đồng âm
 Câu 11. Trong bốn câu văn sau, câu nào thể hiện rõ nhất ý nghĩa tình thái hướng về người đối thoại? 
(1) Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay. (2) Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
(3)- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu.(4) Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ." ( Nguyên Hồng - Trong lòng mẹ)
	A. Câu (2)	B. Câu (3)	C. Câu (4)	D. Câu (1)
 Câu 12. Giấc mơ được lên hầu trời trong bài thơ Hầu trời của Tản Đà thể hiện điều gì? 
	A. Xã hội Tản Đà sống hoàn mĩ như tiên cảnh
	B. Tư tưởng lãng mạn nhưng không hoàn toàn thoát li cuộc đời của Tản Đà
	C. Khát vọng được lên tiên của Tản Đà
	D. Tư tưởng thoát li cuộc đời của Tản Đà

	II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM – 75 PHÚT)

Thơ Xuân Diệu thể hiện tình yêu cuộc sống trần thế đến tha thiết. Hãy làm sáng tỏ nhận định đó qua đoạn thơ: “Tôi muốn tắt nắng đi ... Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân” (Vội vàng – Xuân Diệu – Sách Ngữ văn 11, tập 2, NXB Giáo dục, 2009)

-------------------------------------------- Hết ---------------------------------------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh: ……………………………….. Số báo danh: ……………………………...

SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH 
TRƯỜNG THPT SỐ 1 TUY PHƯỚC

ĐỀ THI CHÍNH THỨC - LỚP : 11 - CTC 
MÔN THI: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

 	
Mã đề: 196
PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM – 15 PHÚT)


 Câu 1. Trong bốn câu văn sau, câu nào thể hiện rõ nhất ý nghĩa tình thái hướng về người đối thoại? 
(1) Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay. (2) Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
(3)- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu.(4) Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ." ( Nguyên Hồng - Trong lòng mẹ)
	A. Câu (3)	B. Câu (1)	C. Câu (2)	D. Câu (4)
 Câu 2. "Bài thơ vừa đem đến cho người đọc bức tranh nhiên thiên đặc trưng của hoa cỏ núi sông một vùng miền Trung nước Việt, vừa cho người ta thấy được vẻ đẹp lãng mạn của tình yêu thời thơ mới". Đó là bài thơ nào? 
	A. Tràng Giang (Huy Cận)	B. Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)
	C. Tương tư (Nguyễn Bính)	D. Vội vàng (Xuân Diệu)
 Câu 3. Hình ảnh 'Sơn thôn thiếu nữ" trong bài thơ Mộ (chiều tối) có ý nghĩa:
	A. Sự xuất hiện của hình ảnh con người quá nhỏ bé, làm cảnh vật thêm lạnh lẽo, hoang vu
	B. Nhân vật trữ tình động lòng thương xót với những con người phải sống quẩn quanh, tẻ nhạt nơi rừng núi hoang vu.
	C. Hình ảnh con người không tác động gì đến khung cảnh thiên nhiên.
	D. Vẻ đẹp bình dị của sự sống con người làm cho bức tranh thiên nhiên đang buồn bỗng trở nên tươi vui, ấm áp.
 Câu 4. Cho biết đoạn văn sau sử dụng thao tác lập luận gì? "Nay trẫm đang ghé chiếu lắng nghe, ngày đêm mong mỏi, nhưng những người học rộng tài cao chứa thấy có ai tìm đến. Hay trẫm ít đức không đáng để phò tá chăng? Hay đang thời đổ nát chưa thể ra phụng sự vương hầu chăng?"
	A. Phân tích.	B. So sánh.	C. Bác bỏ.	D. Bình luận.
 Câu 5. Vích - to Huy- gô được xem là chủ soái của nền văn học:
	A. Cách mạng	B. Lãng mạn	C. Hiện thực	D. Tự nhiên
 Câu 6. Giấc mơ được lên hầu trời trong bài thơ Hầu trời của Tản Đà thể hiện điều gì? 
	A. Tư tưởng thoát li cuộc đời của Tản Đà
	B. Khát vọng được lên tiên của Tản Đà
	C. Xã hội Tản Đà sống hoàn mĩ như tiên cảnh
	D. Tư tưởng lãng mạn nhưng không hoàn toàn thoát li cuộc đời của Tản Đà
 Câu 7. Lựa chọn những nội dung thể hiện đúng và đủ các đặc điểm loại hình của tiếng Việt? 
	A. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập với ba đặc trưng cơ bản: Tiếng là đơn vị cơ sở; Từ không biến đổi hình thái; Ý nghĩa ngữ pháp thể hiện chủ yếu ở phương thức trật tự từ và hư từ.
	B. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ chắp dính, từ không biến đổi hình thái.
	C. Tiếng Việt là thứ tiếng đơn âm, ý nghĩa ngữ pháp thể hiện chủ yếu ở phương thức trật tự từ và hư từ.
	D. Trong tiếng Việt, âm tiết là cơ sở, từ không biến đổi hình thái.
 Câu 8. Dòng nào nói không đúng về thao tác lập luận bình luận? 
	A. Khẳng định cái hay, cái tốt, cái lợi 	B. Lên án cái xấu, cái hại
	C. Cổ vũ, kêu gọi cái mới ra đời	D. Phê bình cái sai, cái dở
 Câu 9. Nội dung phân tích nào đối với câu đối sau đây không nói lên đặc điểm loại hình của tiếng Việt? 
	Ruồi đậu mâm xôi đậu
	Kiến bò đĩa thịt bò
	A. Có hiện tượng sử dụng từ đồng âm
	B. Các từ không biến đổi hình thái
	C. Các tiếng có cấu tạo theo mô hình cố định, tối thiểu gồm có âm chính và thanh điệu
	D. Các ý nghĩa ngữ pháp của các từ được biểu thị bằng cách sắp xếp trật tự từ




 Câu 10. Nhận định nào không phù hợp với đặc điểm diễn đạt của phong cách ngôn ngữ chính luận trong đoạn trích sau: 
	Nay muốn một ngày kia nước Việt Nam được tự do độc lập thì trước hết dân Việt Nam phải có đoàn thể đã. Mà muốn có đoàn thể thì có chi hơn là truyền bá xã hội chủ nghĩa trong dân Việt Nam này ( Phan Châu Trinh, Về luân lí xã hội nước ta).
	A. Câu văn có kết cấu chặt chẽ, sử dụng câu phức hợp với các quan hệ từ
	B. Sử dụng biện pháp điệp ngữ để nhấn mạnh
	C. Đoạn văn dùng nhiều từ ngữ chính trị xã hội: tự do, độc lập, đoàn thể, xã hội chủ nghĩa, truyền bá…
	D. Quan hệ ý nghĩa giữa các câu chặt chẽ, lôgic nhờ thủ pháp liên kết đề - thuyết giữa các câu
 Câu 11. Tại sao bài Tiểu luận Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh - Hoài Chân được xem là mẫu mực của thể nghị luận văn học ?
	A. Vì tác giả đã có nhiều nhận định xác đáng về tinh thần của thơ mới.
	B. Vì cách viết vừa có tính khoa học, chặt chẽ của văn chính luận vừa đậm đà sắc thái văn chương.
	C. Vì nó mang đậm sắc thái văn chương thể hiện ở cách dùng từ chính xác, tinh tế.
	D. Vì ngôn ngữ của bài viết giàu hình ảnh mà lại ngắn gọn, súc tích.
 Câu 12. Trong bài thơ Tràng giang, Huy Cận đã khắc sâu sự cô liêu của cảnh trời chiều, sông nước bằng cách nào? 
	A. Phủ nhận tất cả những gì tạo ra dấu ấn của cuộc sống con người
	B. Khẳng định trên bến sông không có ai
	C. Miêu tả những chuyến đò ít người qua lại
	D. Miêu tả phiên chợ chiều thưa thớt người.

	II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM – 75 PHÚT)

Thơ Xuân Diệu thể hiện tình yêu cuộc sống trần thế đến tha thiết. Hãy làm sáng tỏ nhận định đó qua đoạn thơ: “Tôi muốn tắt nắng đi ... Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân” (Vội vàng – Xuân Diệu – Sách Ngữ văn 11, tập 2, NXB Giáo dục, 2009)

-------------------------------------------- Hết ---------------------------------------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh: ……………………………….. Số báo danh: ……………………………...

SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH 
TRƯỜNG THPT SỐ 1 TUY PHƯỚC

ĐỀ THI CHÍNH THỨC - LỚP : 11 - CTC
MÔN THI: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

Mã đề: 230
PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM – 15 PHÚT)


 Câu 1. Giấc mơ được lên hầu trời trong bài thơ Hầu trời của Tản Đà thể hiện điều gì? 
	A. Khát vọng được lên tiên của Tản Đà
	B. Tư tưởng lãng mạn nhưng không hoàn toàn thoát li cuộc đời của Tản Đà
	C. Tư tưởng thoát li cuộc đời của Tản Đà
	D. Xã hội Tản Đà sống hoàn mĩ như tiên cảnh
 Câu 2. Nội dung phân tích nào đối với câu đối sau đây không nói lên đặc điểm loại hình của tiếng Việt? 
	Ruồi đậu mâm xôi đậu
	Kiến bò đĩa thịt bò
	A. Các từ không biến đổi hình thái
	B. Có hiện tượng sử dụng từ đồng âm
	C. Các ý nghĩa ngữ pháp của các từ được biểu thị bằng cách sắp xếp trật tự từ
	D. Các tiếng có cấu tạo theo mô hình cố định, tối thiểu gồm có âm chính và thanh điệu
 Câu 3. Vích - to Huy- gô được xem là chủ soái của nền văn học:
	A. Lãng mạn	B. Cách mạng	C. Hiện thực	D. Tự nhiên
 Câu 4. Trong bài thơ Tràng giang, Huy Cận đã khắc sâu sự cô liêu của cảnh trời chiều, sông nước bằng cách nào? 
	A. Miêu tả những chuyến đò ít người qua lại
	B. Phủ nhận tất cả những gì tạo ra dấu ấn của cuộc sống con người
	C. Khẳng định trên bến sông không có ai
	D. Miêu tả phiên chợ chiều thưa thớt người.
 Câu 5. Tại sao bài Tiểu luận Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh - Hoài Chân được xem là mẫu mực của thể nghị luận văn học ?
	A. Vì nó mang đậm sắc thái văn chương thể hiện ở cách dùng từ chính xác, tinh tế.
	B. Vì tác giả đã có nhiều nhận định xác đáng về tinh thần của thơ mới.
	C. Vì ngôn ngữ của bài viết giàu hình ảnh mà lại ngắn gọn, súc tích.
	D. Vì cách viết vừa có tính khoa học, chặt chẽ của văn chính luận vừa đậm đà sắc thái văn chương.
 Câu 6. Cho biết đoạn văn sau sử dụng thao tác lập luận gì? "Nay trẫm đang ghé chiếu lắng nghe, ngày đêm mong mỏi, nhưng những người học rộng tài cao chứa thấy có ai tìm đến. Hay trẫm ít đức không đáng để phò tá chăng? Hay đang thời đổ nát chưa thể ra phụng sự vương hầu chăng?"
	A. So sánh.	B. Bác bỏ.	C. Phân tích.	D. Bình luận.
 Câu 7. Nhận định nào không phù hợp với đặc điểm diễn đạt của phong cách ngôn ngữ chính luận trong đoạn trích sau: 
	Nay muốn một ngày kia nước Việt Nam được tự do độc lập thì trước hết dân Việt Nam phải có đoàn thể đã. Mà muốn có đoàn thể thì có chi hơn là truyền bá xã hội chủ nghĩa trong dân Việt Nam này ( Phan Châu Trinh, Về luân lí xã hội nước ta).
	A. Câu văn có kết cấu chặt chẽ, sử dụng câu phức hợp với các quan hệ từ
	B. Sử dụng biện pháp điệp ngữ để nhấn mạnh
	C. Đoạn văn dùng nhiều từ ngữ chính trị xã hội: tự do, độc lập, đoàn thể, xã hội chủ nghĩa, truyền bá…
	D. Quan hệ ý nghĩa giữa các câu chặt chẽ, lôgic nhờ thủ pháp liên kết đề - thuyết giữa các câu
 Câu 8. Dòng nào nói không đúng về thao tác lập luận bình luận? 
	A. Phê bình cái sai, cái dở	B. Cổ vũ, kêu gọi cái mới ra đời
	C. Khẳng định cái hay, cái tốt, cái lợi 	D. Lên án cái xấu, cái hại
 Câu 9. Lựa chọn những nội dung thể hiện đúng và đủ các đặc điểm loại hình của tiếng Việt? 
	A. Trong tiếng Việt, âm tiết là cơ sở, từ không biến đổi hình thái.
	B. Tiếng Việt là thứ tiếng đơn âm, ý nghĩa ngữ pháp thể hiện chủ yếu ở phương thức trật tự từ và hư từ.
	C. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ chắp dính, từ không biến đổi hình thái.
	D. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập với ba đặc trưng cơ bản: Tiếng là đơn vị cơ sở; Từ không biến đổi hình thái; Ý nghĩa ngữ pháp thể hiện chủ yếu ở phương thức trật tự từ và hư từ.



 Câu 10. "Bài thơ vừa đem đến cho người đọc bức tranh nhiên thiên đặc trưng của hoa cỏ núi sông một vùng miền Trung nước Việt, vừa cho người ta thấy được vẻ đẹp lãng mạn của tình yêu thời thơ mới". Đó là bài thơ nào? 
	A. Vội vàng (Xuân Diệu)	B. Tràng Giang (Huy Cận)
	C. Tương tư (Nguyễn Bính)	D. Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)
 Câu 11. Trong bốn câu văn sau, câu nào thể hiện rõ nhất ý nghĩa tình thái hướng về người đối thoại? 
(1) Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay. (2) Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
(3)- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu.(4) Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ." ( Nguyên Hồng - Trong lòng mẹ)
	A. Câu (3)	B. Câu (2)	C. Câu (1)	D. Câu (4)
 Câu 12. Hình ảnh 'Sơn thôn thiếu nữ" trong bài thơ Mộ (chiều tối) có ý nghĩa:
	A. Hình ảnh con người không tác động gì đến khung cảnh thiên nhiên.
	B. Nhân vật trữ tình động lòng thương xót với những con người phải sống quẩn quanh, tẻ nhạt nơi rừng núi hoang vu.
	C. Sự xuất hiện của hình ảnh con người quá nhỏ bé, làm cảnh vật thêm lạnh lẽo, hoang vu
	D. Vẻ đẹp bình dị của sự sống con người làm cho bức tranh thiên nhiên đang buồn bỗng trở nên tươi vui, ấm áp.

	II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM – 75 PHÚT)

Thơ Xuân Diệu thể hiện tình yêu cuộc sống trần thế đến tha thiết. Hãy làm sáng tỏ nhận định đó qua đoạn thơ: “Tôi muốn tắt nắng đi ... Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân” (Vội vàng – Xuân Diệu – Sách Ngữ văn 11, tập 2, NXB Giáo dục, 2009)

-------------------------------------------- Hết ---------------------------------------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh: ……………………………….. Số báo danh: ……………………………...

SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH 
TRƯỜNG THPT SỐ 1 TUY PHƯỚC

ĐỀ THI CHÍNH THỨC - LỚP : 11 - CTC
MÔN THI: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề


Mã đề: 264
PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM – 15 PHÚT)


 Câu 1. Trong bài thơ Tràng giang, Huy Cận đã khắc sâu sự cô liêu của cảnh trời chiều, sông nước bằng cách nào? 
	A. Phủ nhận tất cả những gì tạo ra dấu ấn của cuộc sống con người
	B. Miêu tả phiên chợ chiều thưa thớt người.
	C. Khẳng định trên bến sông không có ai
	D. Miêu tả những chuyến đò ít người qua lại
 Câu 2. Nhận định nào không phù hợp với đặc điểm diễn đạt của phong cách ngôn ngữ chính luận trong đoạn trích sau: 
	Nay muốn một ngày kia nước Việt Nam được tự do độc lập thì trước hết dân Việt Nam phải có đoàn thể đã. Mà muốn có đoàn thể thì có chi hơn là truyền bá xã hội chủ nghĩa trong dân Việt Nam này ( Phan Châu Trinh, Về luân lí xã hội nước ta).
	A. Đoạn văn dùng nhiều từ ngữ chính trị xã hội: tự do, độc lập, đoàn thể, xã hội chủ nghĩa, truyền bá…
	B. Quan hệ ý nghĩa giữa các câu chặt chẽ, lôgic nhờ thủ pháp liên kết đề - thuyết giữa các câu
	C. Sử dụng biện pháp điệp ngữ để nhấn mạnh
	D. Câu văn có kết cấu chặt chẽ, sử dụng câu phức hợp với các quan hệ từ
 Câu 3. Tại sao bài Tiểu luận Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh - Hoài Chân được xem là mẫu mực của thể nghị luận văn học ?
	A. Vì ngôn ngữ của bài viết giàu hình ảnh mà lại ngắn gọn, súc tích.
	B. Vì nó mang đậm sắc thái văn chương thể hiện ở cách dùng từ chính xác, tinh tế.
	C. Vì cách viết vừa có tính khoa học, chặt chẽ của văn chính luận vừa đậm đà sắc thái văn chương.
	D. Vì tác giả đã có nhiều nhận định xác đáng về tinh thần của thơ mới.
 Câu 4. Trong bốn câu văn sau, câu nào thể hiện rõ nhất ý nghĩa tình thái hướng về người đối thoại? 
(1) Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay. (2) Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
(3)- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu.(4) Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ." ( Nguyên Hồng - Trong lòng mẹ)
	A. Câu (3)	B. Câu (4)	C. Câu (2)	D. Câu (1)
 Câu 5. Cho biết đoạn văn sau sử dụng thao tác lập luận gì? "Nay trẫm đang ghé chiếu lắng nghe, ngày đêm mong mỏi, nhưng những người học rộng tài cao chứa thấy có ai tìm đến. Hay trẫm ít đức không đáng để phò tá chăng? Hay đang thời đổ nát chưa thể ra phụng sự vương hầu chăng?"
	A. Bác bỏ.	B. Phân tích.	C. Bình luận.	D. So sánh.
 Câu 6. Nội dung phân tích nào đối với câu đối sau đây không nói lên đặc điểm loại hình của tiếng Việt? 
	Ruồi đậu mâm xôi đậu
	Kiến bò đĩa thịt bò
	A. Các ý nghĩa ngữ pháp của các từ được biểu thị bằng cách sắp xếp trật tự từ
	B. Các từ không biến đổi hình thái
	C. Có hiện tượng sử dụng từ đồng âm
	D. Các tiếng có cấu tạo theo mô hình cố định, tối thiểu gồm có âm chính và thanh điệu
 Câu 7. Giấc mơ được lên hầu trời trong bài thơ Hầu trời của Tản Đà thể hiện điều gì? 
	A. Tư tưởng lãng mạn nhưng không hoàn toàn thoát li cuộc đời của Tản Đà
	B. Xã hội Tản Đà sống hoàn mĩ như tiên cảnh
	C. Khát vọng được lên tiên của Tản Đà
	D. Tư tưởng thoát li cuộc đời của Tản Đà
 Câu 8. Dòng nào nói không đúng về thao tác lập luận bình luận? 
	A. Cổ vũ, kêu gọi cái mới ra đời	B. Phê bình cái sai, cái dở
	C. Lên án cái xấu, cái hại	D. Khẳng định cái hay, cái tốt, cái lợi 
 




Câu 9. Hình ảnh 'Sơn thôn thiếu nữ" trong bài thơ Mộ (chiều tối) có ý nghĩa:
	A. Sự xuất hiện của hình ảnh con người quá nhỏ bé, làm cảnh vật thêm lạnh lẽo, hoang vu
	B. Nhân vật trữ tình động lòng thương xót với những con người phải sống quẩn quanh, tẻ nhạt nơi rừng núi hoang vu.
	C. Hình ảnh con người không tác động gì đến khung cảnh thiên nhiên.
	D. Vẻ đẹp bình dị của sự sống con người làm cho bức tranh thiên nhiên đang buồn bỗng trở nên tươi vui, ấm áp.
 Câu 10. "Bài thơ vừa đem đến cho người đọc bức tranh nhiên thiên đặc trưng của hoa cỏ núi sông một vùng miền Trung nước Việt, vừa cho người ta thấy được vẻ đẹp lãng mạn của tình yêu thời thơ mới". Đó là bài thơ nào? 
	A. Vội vàng (Xuân Diệu)	B. Tràng Giang (Huy Cận)
	C. Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)	D. Tương tư (Nguyễn Bính)
 Câu 11. Vích - to Huy- gô được xem là chủ soái của nền văn học:
	A. Cách mạng	B. Tự nhiên	C. Lãng mạn 	D. Hiện thực
 Câu 12. Lựa chọn những nội dung thể hiện đúng và đủ các đặc điểm loại hình của tiếng Việt? 
	A. Tiếng Việt là thứ tiếng đơn âm, ý nghĩa ngữ pháp thể hiện chủ yếu ở phương thức trật tự từ và hư từ.
	B. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ chắp dính, từ không biến đổi hình thái.
	C. Trong tiếng Việt, âm tiết là cơ sở, từ không biến đổi hình thái.
	D. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập với ba đặc trưng cơ bản: Tiếng là đơn vị cơ sở; Từ không biến đổi hình thái; Ý nghĩa ngữ pháp thể hiện chủ yếu ở phương thức trật tự từ và hư từ. 

	II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM – 75 PHÚT)

Thơ Xuân Diệu thể hiện tình yêu cuộc sống trần thế đến tha thiết. Hãy làm sáng tỏ nhận định đó qua đoạn thơ: “Tôi muốn tắt nắng đi ... Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân” (Vội vàng – Xuân Diệu – Sách Ngữ văn 11, tập 2, NXB Giáo dục, 2009)

-------------------------------------------- Hết ---------------------------------------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh: ……………………………….. Số báo danh: ……………………………...
ĐỀ THI CHÍNH THỨC - LỚP : 11 - CTC
MÔN THI: NGỮ VĂN
ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM

Đáp án mã đề: 162

	01. - - - ~	04. ; - - -	07. - - - ~	10. - - - ~

	02. - - - ~	05. - / - -	08. - / - -	11. - - = -

	03. - - - ~	06. ; - - -	09. - / - -	12. - / - -

Đáp án mã đề: 196

	01. - - - ~	04. - - = -	07. ; - - -	10. - / - -

	02. - / - -	05. - / - -	08. - - = -	11. - / - -

	03. - - - ~	06. - - - ~	09. ; - - -	12. ; - - -

Đáp án mã đề: 230

	01. - / - -	04. - / - -	07. - / - -	10. - - - ~

	02. - / - -	05. - - - ~	08. - / - -	11. - - - ~

	03. ; - - -	06. - / - -	09. - - - ~	12. - - - ~

Đáp án mã đề: 264

	01. ; - - -	04. - / - -	07. ; - - -	10. - - = -

	02. - - = -	05. ; - - -	08. ; - - -	11. - - = -

	03. - - = -	06. - - = -	09. - - - ~	12. - - - ~

TỰ LUẬN:
1. Yêu cầu về kĩ năng: Học sinh biết cách làm bài nghị luận văn học.
2. Yêu cầu về kiến thức: HS nêu được những ý cơ bản sau:
- 4 câu đầu: Các động từ, phép điệp -> khẳng định ước muốn táo bạo: muốn ngự trị thiên nhiên, muốn đoạt quyền tạo hóa. Ý tưởng có vẻ như “ngông cuồng” ấy của thi nhân xuất phát từ trái tim yêu cuộc sống đến tha thiết, say mê nên muốn giữ mãi màu sắc và hương thơm cho cuộc đời, phải cố níu kéo, kìm giữ vẻ đẹp cuộc sống.
- 9 câu còn lại: là bức tranh thiên nhiên quen thuộc hằng ngày. Mùa xuân mang vẻ đẹp tươi non, tràn đầy sinh lực, hiện hữu có đôi có tình, tràn trề hạnh phúc. Nhịp thơ nhanh gấp gáp, điệp ngữ, nhân hóa, so sánh.... -> vừa diễn tả cảm giác sung sướng, ngất ngây vừa như là sự hối thúc, giục giã mọi người hãy tận hưởng vẻ đẹp cuộc sống trần gian.
3. Biểu điểm:
-Điểm 7: Đáp ứng tốt các yêu cầu trên, dẫn chứng chính xác, đầy đủ; kết cấu chặt chẽ, hợp lí; diễn đạt tốt, văn có cảm xúc.
-Điểm 5-6: Đáp ứng được phần lớn các yêu cầu trên; kết cấu rõ, diễn đạt trôi chảy, biết cách lụa chọn và phân tích dẫn chứng. Có thể mắc 1 vài lỗi nhưng không đáng kể.
-Điểm 3-4: Nắm được ý của vấn đề song bài làm chưa sâu, lời văn diễn đạt còn hơi vụng; Có dẫn chứng; còn mắc 1 số lỗi các loại.
-Điểm 2: Tỏ ra chưa nắm được vấn đề; trình bày lúng túng, lủng củng; hành văn yếu.
-Điểm 1: Bài làm qúa sơ sài, mắc nhiều lỗi các loại hoặc sai lạc cả nội dung và phương pháp.
-Điểm 0: Bài làm vi phạm tài liệu hoặc để giấy trắng.

MA TRẬN 

 Mức độ 

 Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng

TN
TN
TN
TL

1. Tiếng Việt:
- Nghĩa của câu
- Đặc điểm loại hình tiếng Việt
- Phong cách ngôn ngữ chính luận
Nhận diện được nội hàm của những đặc điểm loại hình tiếng Việt
- Vận dụng kiến thức để xác định được đặc điểm loại hình của TV
- Vận dụng kiến thức để xác định được những biểu hiện của đặc điểm diễn đạt phong cách NNCL
- Vận dụng kiến thức để xác định nghĩa tình thái


Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ 
1
1
2

4

0,25
0,25
0,5

1 điểm = 10%

2.Văn học:
Tràng giang, Chiều tối, Hầu trời, Người cầm quyền khôi phục uy quyền, Một thời đại trong thi ca, Đây thôn Vĩ Dạ

- Thấy được đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài Một thời đại trong thi ca.
- Nhận diện được vai trò chủ soái của V. Huy-gô trong dòng VH lãng mạn.

- Hiểu được nội dung tư tưởng của 1 số câu thơ
- Vận dụng kiến thức đã đọc 

File đính kèm:

  • docDe Van 11HK2S2.doc