Đề thi chọn đội tuyển học sinh giỏi tỉnh khối 11 Môn Ngữ Văn Trường THPT Cẩm Bình

doc2 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1336 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn đội tuyển học sinh giỏi tỉnh khối 11 Môn Ngữ Văn Trường THPT Cẩm Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Cẩm Bỡnh	 ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI TỈNHKHỐI 11
Sở GD và ĐT Hà Tĩnh.	 Mụn Ngữ văn - Thời gian làm bài:180 phỳt


ĐỀ RA
Cõu 1(6đ): Nhà thơ Tố Hữu từng tõm sự:
 ễi sống đẹp là thế nào hỡi bạn?
 Cho biết lời giải đỏp của anh/chị?
Cõu 2(14đ): Điển hỡnh nghệ thuật là “người lạ mặt quen biết”( Bờ-lin-xki).
 Anh /chị hiểu như thế nào về ý kiến trờn ? Phõn tớch nhõn vật Chớ Phốo trong tỏc phẩm cựng tờn của nhà văn Nam Cao để làm rừ.






Trường THPT Cẩm Bỡnh	 ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI TỈNHKHỐI 11
Sở GD và ĐT Hà Tĩnh.	 Mụn Ngữ văn - Thời gian làm bài:180 phỳt


ĐỀ RA
Cõu 1(6đ): Nhà thơ Tố Hữu từng tõm sự:
 ễi sống đẹp là thế nào hỡi bạn?
 Cho biết lời giải đỏp của anh/chị?
Cõu 2(14đ): Điển hỡnh nghệ thuật là “người lạ mặt quen biết”( Bờ-lin-xki).
 Anh /chị hiểu như thế nào về ý kiến trờn ? Phõn tớch nhõn vật Chớ Phốo trong tỏc phẩm cựng tờn của nhà văn Nam Cao để làm rừ.






Trường THPT Cẩm Bỡnh	 ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI TỈNHKHỐI 11
Sở GD và ĐT Hà Tĩnh.	 Mụn Ngữ văn - Thời gian làm bài:180 phỳt


ĐỀ RA
Cõu 1(6đ): Nhà thơ Tố Hữu từng tõm sự:
 ễi sống đẹp là thế nào hỡi bạn?
 Cho biết lời giải đỏp của anh/chị?
Cõu 2(14đ): Điển hỡnh nghệ thuật là “người lạ mặt quen biết”( Bờ-lin-xki).
 Anh /chị hiểu như thế nào về ý kiến trờn ? Phõn tớch nhõn vật Chớ Phốo trong tỏc phẩm cựng tờn của nhà văn Nam Cao để làm rừ.
ĐÁP ÁN CHẤM THI CHỌN ĐỘI TUYỂN TĨNH TRƯỜNG THPT CẨM BèNH
MễN NGỮ VĂN KKHỐI 11

A. YấU CẦU CHUNG:
- Về kĩ năng: Hiểu đúng yêu cầu của đề bài. Biết cách làm bài nghị luận xã hội, nghị luận văn học. Kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt. Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp,...
-Về kiến thức: Đáp ứng những yêu cầu cơ bản ở mục (B) dưới đây và có khám phá , phát hiện mới, thể hiện rõ chủ kiến của người viết,...
B. ĐỊNH HƯỚNG CỤ THỂ.
 HS cú thể trỡnh bày theo nhiều cỏch, nhưng cần đạt được những yờu cầu cơ bản sau:
Cõu 1(6đ): 
* Khỏi quỏt (0,5đ): Sống đẹp là một nhu cầu mang tớnh nhõn bản. Mỗi con người khi sinh ra, lớn lờn đều cú khỏt vọng sống đẹp. Mỗi thời đại, mỗi con người đều cú quan niệm riờng của mỡnh về sống đẹp.
* Giải thớch(2,5đ):
 Sống đẹp là sống cú mục đớch, cú lớ tưởng, cú bản lĩnh, giàu lũng nhõn ỏi, biết hi sinh, biết cống hiến, yờu tha thiết cội nguồn, quờ hương đất nước,... Sống đẹp là hiểu mỡnh, hiểu người, cú kĩ năng sống, kĩ năng ứng xử tạo nờn sự hài hũa trong cỏc mối quan hệ xó hội, tự nhiờn,... thể hiện vẻ đẹp sang trọng, lịch lóm, cú văn húa, giản dị, khiờm tốn,... luụn hướng tới cỏi đẹp.
* Phõn tớch một số dẫn chứng rỳt ra từ trong cuộc sống, văn học chứng minh quan niệm sống đẹp(2,5đ).
* Liờn hệ với bản thõn, rỳt ra bài học thực tiễn (0,5đ).
Cõu2(16đ):
* Giải thớch nhận định (5đ): 
- Người lạ mặt: Cỏi cụ thể, cỏi riờng, cỏi cỏ biệt, độc đỏo để cho nhõn vật điển hỡnh tồn tại như một sự sống.
 Cỏ biệt để lại dấu ấn về ngoại hỡnh, nội tõm, hành vi, lai lịch, số phận, khụng gian, thời gian cụ thể,...
 Cỏi cỏ biệt, đặc sắc, độc đỏo phải hàm chứa những ý nghĩa khỏi quỏt, quy luật - cỏi cỏ biệt tiờu biểu.
- Quen biết: nột chung, nột phổ quỏt của điển hỡnh NT: Đặc điểm, phẩm chất của một kiểu ngườ, một loại người, một tầng lớp, một giai cấp, một dõn tộc,...
- Cỏi chung, cỏi khỏi quỏt phải được thể hiện qua cỏi riờng biệt, cụ thể,...
=> Cõu núi của Bờ-lin-xki thực chất là đề cập đến bản chất của điển hỡnh NT núi chung và điển hỡnh văn học núi riờng. Đú là sự thống nhất giữa cỏc mặt đối lập:khỏch quan và chủ quan, tớnh cụ thể và tớnh khỏi quỏt,....
* Bỡnh luận(1đ):
- Tại sao điển hỡnh NT là người lạ mặt quen biết?
- Cú ý nghĩa như thế nào đối với người tiếp nhận và người sỏng tạo văn học.
*Từ những điều đó giải thớch, phõn tớch hỡnh tượng Chớ Phốo của Nam Cao để chứng minh(9đ).
Lưu ý: 1đ dành cho mở, kết bài.

File đính kèm:

  • docDe va dap an thi HSG truong mon Van 11.doc