Đề thi chọn học sinh giỏi bậc PTTH Thừa Thiên Huế năm học 2000-2001 môn: Toán bảng A vòng 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi bậc PTTH Thừa Thiên Huế năm học 2000-2001 môn: Toán bảng A vòng 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI BẬC PTTH THỪA THIÊN HUẾ NĂM HỌC 2000 - 2001. ----------------------- ------------------------------------------------- ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN BẢNG A VÒNG 2. SBD : (180 phút, không kể thời gian giao đề) ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Bài 1: (2 điểm) Cho dãy số (an) , a1 = 1 và . Chứng minh: . Bài 2: (3 điểm) a/ Tìm p Î N* sao cho hệ có nghiệm. b/ Với p tìm được ở câu a/, hãy xác địng tập hợp tất cả các giá trị của tổng: với ai > 0 và . Bài 3: (3 điểm) Với hai đường thẳng MN, PQ chéo nhau trong không gian, kí hiệu d(MN,PQ) và (MN,PQ) lần lượt là khoảng cách và góc giữa hai đường thẳng MN, PQ. a/ Chứng minh rằng nếu tứ diện ABCD thỏa điều kiện: d(AB,CD) = d(AC,BD) = d(AD,BC) thì trong ba số: cotg(AB,CD); cotg(AC,BD); cotg(AD,BC) có một số bằng tổng hai số còn lại. b/ Chứng minh rằng nếu tứ diện ABCD thỏa điều kiện: d(AB,CD) = d(AC,BD) = d(AD,BC) và (AB,CD) = (AC,BD) =(AD,BC) thì nó là hình chóp tam giác đều. Bài 4: (3 điểm) Tìm số nhỏ nhất trong các cặp tập hợp có giao khác tập Æ trong 2000 tập hợp phân biệt sao cho với 3 tập hợp bất kì trong 2000 tập hợp đó đều có ít nhất một cặp tập hợp có giao khác tập Æ. SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI BẬC PTTH THỪA THIÊN HUẾ NĂM HỌC 2000-2001. ----------------------- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI MÔN TOÁN BẢNG A – VÒNG 2. Bài 1: (2.0 điểm) Vậy an > . Suy ra: . Suy ra: Vậy: . Suy ra: . Do đó: . Bài 2: (2.0 điểm) Câu a (1 đ) Do: . p = 4: Khi đó: xi = 1 , i. Vậy hệ có nghiệm. p = 3: Chọn x1 = 1 và có nghiệm. Nên (x1, x2, x3) là nghiệm của hệ. p = 2: có nghiệm. Nên (x1, x2) là nghiệm của hệ. p = 1: Vô nghiệm. Vậy hệ có nghiệm khi p = 2, p = 3, p = 4. Câu b (2 đ) Ta có: f(a1, a2, ...,ap) = . Xét hàm: g(x) = x(1 - x2) , 0 < x < 1; g’(x) = 0 . Ta có:. Do đó: f(a1, a2, ...,ap) Dấu đẳng thức xảy ra khi: p = 2: f(a1,a2) = vì . Dấu đẳng thức xảy ra khi , liên tục trên (0;1).Khi thì . Vậy p = 2, tập giá trị là: p = 3: Chọn .Thỏa giả thiết: liên tục trên ; .Vậy tập giá trị là: . p = 4: f(a1, a2, ...,ap) Chọn thỏa giả thiết: với ; liên tục trên ; . Tập giá trị là: . Bài 3: (3 điểm) Câu a ( 2 đ) C1 A C D B1 D1 A1 Dựng hình hộp ngoại tiếp tứ diện AC1BD1B1DA1C. Giả thiết d(AB,CD) = d(AC,BD)=d(AD,BC) suy ra các mặt của hình hộp cùng diện tích S. Đặt a = AB, a1 = CD, AC = b, BC = b1, AD = c, BC = c1, AD1 = z, AC1 = y, AB1 = x. Từ hình bình hành AC1BD1 ta có: B a2 + a21 = 2(y2 + z2) ; cos(AB,CD)= cos(AB,CD)= Chú ý: S = dtAC1BD1 = a1a.sin(AB,CD). Do đó: cotg(AB,CD) = Tương tự: cotg(AC,BD) = ; = Nếu x £ y £ z thì cotg(AB,CD) + cotg(AC,BD) + cotg(AD,BC) = cotg(AD,BD). Các trường hợp khác cũng có kết quả như thế. Câu b ( 1đ) Từ các kết quả câu a/ nếu thêm (AB,CD) = (AC,BD) =(AD,BC) thì cotg(AB,CD) = cotg(AC,BD) = cotg(AD,BC) = 0. Suy ra các cặp cạnh đối của tứ diện ABCD vuông góc đôi một. Lúc này ta cũng có: Suy ra {a, a1}= {b, b1}= {c, c1}. Vì vậy phải có ít nhất một mặt của tứ diện ABCD là một tam giác đều. Từ đó ABCD là hình chóp tam giác đều. Bài 4: (2 điểm) Giải tổng quát đối với n tập hợp ( trong bài n = 2000). Ta có hình biểu diễn (K) của n tập hợp như sau: n tập hợp được biểu diễn bởi n điểm phân biệt trong mặt phẳng ( không có 3 điểm nào thẳng hàng), hai tập hợp có giao khác Æ biểu diễn bởi 1 đường liền nét( __ ) nối với hai điểm biểu diễn, hai tập hợp có giao bằng Æ biểu diễn 1 đường không liền nét ( ---) nối hai điểm biểu diễn. Kí hiệu P là tập hợp n điểm, k(n) là số đoạn nối liền nét của một biểu diễn (K) thỏa giả thiết bài toán ( tức là: với 3 điểm bất kỳ của P có ít nhất một đoạn liền nét). Bài toán trở thành tìm giá trị nhỏ nhất d(n) của k(n). M N P Q A B C Ta luôn luôn có thể giả thiết rằng : Trong biểu diễn (K) tồn tại hai điểm A, B mà đoạn nối AB là không liền nét. Đặt Q= P\{A,B}, như vậy, Q có n-2 điểm, trong biểu diễn (K) ta bỏ đi đoạn AB và tất cả các đoạn nối với A, nối với B và ta được biểu diễn (K*) của tập Q thỏa điều kiện bài toán. Gọi k(n-2) là số các đoạn liền nét trong biểu diễn (K*). Lấy CÎQ, suy ra các đoạn CA, CB phải có ít nhất một đoạn liền nét (vì đoạn AB không liền nét). Vì Q có n-2 điểm, nên suy ra : k(n) ³ n-2 + k(n-2) (*). Công thức truy hồi (*) cho ta : k(n) ³ (n-2) + (n-4) + ... + 4 + k(4) vì n chẵn. Suy ra : k(n) ³ (n-2) + (n-4) + ... + 4 + d(4) ³ (n-2) + (n-4) + ... + 4 + 2 = (do d(4) = 2). Chứng tỏ : Tồn tại d(n) = . Chọn n tập hợp để có d(n) = như sau : Nhóm X gồm tập hợp giao nhau khác Æ từng đôi một, nhóm Y gồm tập hợp giao nhau khác Æ từng đôi một. Mỗi tập hợp của nhóm này thì không có giao khác Æ với bất kỳ một tập hợp của nhóm kia. Cách chọn trên thỏa giả thiết bài toán. Số đoạn nối liền nét giữa điểm của X là : (-1) + (-2) + (-3) + ... + 1 = Số đoạn nối liền nét giữa n điểm của X và Y là : . Vậy d(n) = . Thế n = 2000 ta được số cần tìm là: .
File đính kèm:
- BangA_V2_2000_2001.doc