Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện - Môn thi: Sinh 9

doc4 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 748 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện - Môn thi: Sinh 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH OAI
TRƯỜNG THCS CAOVIÊN
	KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
 NĂM HỌC 2O13 – 2014.Môn thi: SINH HỌC 
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (4 điểm)	
 1.1: V× sao Men ®en thưêng tiÕn hµnh thÝ nghiÖm trªn lo¹i ®Ëu Hµ Lan? Nh÷ng ®Þnh luËt cña Men ®en cã thÓ ¸p dông trªn c¸c loµi sinh vËt kh¸c ®ưîc kh«ng? V× sao?
 	1.2: Ở một loài thực vật A là gen trội quy định quả dài, a là gen lặn quy định quả ngắn. 
	a. Khi cho loài này tự thụ phấn có thể xảy ra những phép lai nào?
	b. Khi cho giao phấn nếu không kể đực, cái: có mấy phép lai, viết các phép lai có thể xảy ra (không viết sơ đồ lai)?
Câu 2: (4 điểm)
	2.1: Vẽ sơ đồ và chú thích đầy đủ quá trình phát sinh giao tử đực ở động vật? 
 2.2: Gen B có 3000 nuclêôtit, trong đó ađênin chiếm tỷ lệ 20%. Gen B đột biến làm xuất hiện gen b. Khi gen b tự nhân đôi bình thường 2 lần, đã lấy từ môi trường nội bào 8994 nuclêôtit.
a. Tính số nuclêôtit từng loại của gen trước và sau khi đột biến.
b. Qua quá trình sinh sản hữu tính, khi nào thì tính trạng do gen b quy định được biểu hiện?
c. Gen đột biến b làm giảm sức sống, giảm khả năng sinh sảncủa sinh vật. Em hãy giải thích vì sao?
Câu 3: (4 điểm)
	3.1: a. Mức phản ứng là gì ? Có di truyền hay không – Tại sao?
	 b. Loại tính trạng nào có mức phản ứng rộng? Loại tính trạng nào có mức phản ứng hẹp? giải thích vì sao?
	3.2: a /Thể đa bội là gì? 
	 B / Có thể nhận biết các thể đa bội bằng mắt thường thông qua những dấu hiệu nào? Nêu ứng dụng các đặc điểm của chúng trong chọn giống cây trồng như thế nào? 
Câu 4 : (5 điểm):
	a. Vì sao prôtêin có tính đa dạng và đặc thù? Prôtêin thực hiện chức năng của mình chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào? 
	b. Nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ: 
Gen (một đoạn ADN) mARN Prôtêin Tính trạng.
	c. Trong trường hợp 1 gen quy định một tính trạng thì gen lặn có thể biểu hiện ra kiểu hình khi nào?
Câu 5: (3 điểm): 
 	Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng, gen a quy định hạt xanh, gen B quy định vỏ trơn, gen b quy định vỏ nhăn. Các gen phân ly độc lập. Người ta thực hiện phép lai sau:
	P: Hạt vàng, vỏ nhăn x Hạt xanh, vỏ trơn. 
	F1: 50% Hạt vàng, vỏ trơn: 50% Hạt vàng, vỏ nhăn.
	a. Xác định kiểu gen của P trong phép lai trên. 
	b. Có thể sử dụng những phép lai như thế nào để biết kiểu gen F1 hạt vàng, vỏ trơn là đồng hợp tử hay không?
--------------------------------------Hết------------------------------
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI MÔN SINH HỌC 
Câu
Ý
Nội dung trả lời
Điểm
1(4đ)
 1
Gi¶i thÝch: Men ®en thưêng tiÕn hµnh c¸c thÝ nghiÖm cña m×nh trªn loµi ®Ëu Hµ Lan vì kh¶ n¨ng tù thô phÊn nghiªm ngÆt cña nã. §Æc ®iÓm nµy cña ®Ëu t¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho Men ®en trong qu¸ tr×nh nghiªn cøu c¸c thÕ hÖ con lai ®êi F1, F2 tõ mçi cÆp bè mÑ (P) ban ®Çu. Bªn c¹nh ®ã, víi ®Æc ®iÓm dễ gieo trång cña ®Ëu Hµ Lan còng t¹o dÔ dµng cho ngưêi nghiªn cøu.
	C¸c ®Þnh luËt di truyÒn mµ Men ®en ph¸t hiÖn kh«ng chØ ¸p dông cho cho c¸c loµi ®Ëu Hµ Lan mµ cßn øng dông ®óng cho nhiÒu loµi sinh vËt kh¸c. V×, mÆc dï thưêng tiÕn hµnh thÝ nghiÖm trªn ®Ëu Hµ Lan nhưng để cã thÓ kh¸i qu¸t thµnh ®Þnh luËt, Men ®en ph¶i lặp l¹i c¸c thÝ nghiÖm ®ã trªn nhiÒu ®èi tưîng kh¸c nhau. Vµ khi c¸c kÕt qu¶ thu ®ưîc ®Òu cho thÊy æn ®Þnh ë nhiÒu loµi kh¸c nhau, Men ®en míi dïng thèng kª to¸n häc ®Ó kh¸i qu¸t ®inh luËt.
1
1
1.2
a/ Có 3 phép lai có thể xảy ra,/ đó là: AA x AA, Aa x Aa, aa x aa.
b/ Có 6 phép lai có thể xảy ra, / đó là: AA x AA, AA x Aa , AA x aa , Aa x Aa, Aa x aa, aa x aa.
1
1
2 
4đ
 2.1
(Học sinh vẽ sơ đồ đúng có chú thích như trên mới đạt điểm tối đa, nếu học sinh thiếu chú thích nguyên phân hoặc giảm phân I hoặc giảm phân II hoặc không ghi 2n, n ở mỗi giai đoạn thì đạt nửa số điểm ở mỗi giai đoạn)
0,5
0,25
0,25
2.2
a/ Số nu từng loại của gen B: A = T = 600 (nu); G = X = 900 (nu)
Số nu gen b: (22-1). Nb = 8994 → Nb = 2998
So với gen B gen b giảm 2 nu Đây là dạng đột biến mất 1 cặp nu, có thể xảy ra 1 trong 2 trường hợp:
+ Mất cặp A-T thì: A = T = 599 (nu); G = X = 900 (nu) 
+ Mất cặp G-X thì: A = T = 600 (nu); G = X = 899 (nu)
0,5
0,5
0,25
0,25
b/ Qua quá trình sinh sản, chúng chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở thể đồng hợp bb và trong điều kiện môi trường thích hợp.
c/ Gen đột biến b làm giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản của sinh vật vì nó phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp Pr
0,75
0.75
3
4
3.1
3.2
a/ - Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen (hoặc chỉ một gen hay nhóm gen) trước môi trường khác nhau.
- Có di truyền vì mức phản ứng do kiểu gen quy định.
b/ - Các tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp, phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, thường ít chịu ảnh hưởng của môi trường. (Học sinh nêu ít phụ thuộc vào môi trường vẫn chấm điểm.)
- Các tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng vì phụ thuộc chủ yếu nhiều vào môi trường tự nhiên hoặc điều kiện trồng trọt và chăn nuôi. (Học sinh nêu ít phụ thuộc vào kiểu gen vẫn chấm điểm)
a/ HS trả lời như khái niệm thể đa bội ở SGK
b/ - Có thể nhận biết các thể đa bội bằng mắt thường thông qua những dấu hiệu: Kích thước cơ quan sinh dưỡng, sinh sản to hơn bình thường
 - Ứng dụng : Kích thước cơ quan sinh dữơng, sinh sản to; sinh trưởng phát triển mạnh, chống chịu tốt của cây đa bội trong chọn giống
0,5
0,5
0,5
0,5
 1
0,5
0,5
a/ - Prôtêin có tính đa dạng và đặc thù vì:
+ Tính đặc thù của prôtêin được thể hiện ở thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các axitamin, cấu trúc không gian.
+ Cấu trúc theo nguyên tắc đa phân với hơn 20 loại axitamin xếp theo những cách khác nhau đã tạo nên tính đa dạng của prôtêin.
 - Prôtêin thực hiện chức năng của mình chủ yếu ở những bậc cấu trúc : Bậc 3 và bậc 4
0,5
0,5
0,5
4
b/ Bản chất mối quan hệ được thể hiện trong sơ đồ: Trình tự các nuclêôtit trong ADN(gen) quy định trình tự các nuclêôtit trong mARN, qua đó quy định trình tự các axitamin cấu thành prôtêin. Prôtêin tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào, từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.
c/ Trong trường hợp 1 gen quy định một tính trạng thì gen lặn có thể biểu hiện ra kiểu hình khi:
- Ở trạng thái đồng hợp lặn.
- Chỉ có 1 alen (thể khuyết nhiễm) trong tế bào lưỡng bội. 
- Chỉ có một alen ở đoạn không tương đồng của cặp XY (hoặc XO).
- Chỉ có một alen ở cơ thể mang cặp NST bị mất đoạn có alen trội tương ứng, ở thể đơn bội, ở thể lưỡng bội đột biến gen trội thành gen lặn ở cặp gen dị hợp tử (Aa aa).
1
0,5
0,5
0,5
0,5
5
a/ - Xét tỉ lệ từng cặp tính trạng ở con lai F1:
+ Về màu sắc hạt: P: Hạt vàng x Hạt xanh à F1: 100% Hạt vàng → AA x aa
+ Về hình dạng hạt: P: Vỏ nhăn x Vỏ trơn à F1: 50% Vỏ trơn x 50 % Vỏ nhăn → bb x Bb
- Tổ hợp kiểu gen (AA x aa).(bb x Bb) à 
+ P: Hạt vàng, vỏ nhăn có kiểu gen là AAbb 
+ P: Hạt xanh, vỏ trơn có kiểu gen là aaBb 
b/Có 2 cách: - Cách 1: Sử dụng phép lai phân tích, nếu kết quả phép lai đồng tính thì cơ thể ban đầu đồng hợp, nếu kết quả phép lai phân tính thì cơ thể ban đầu dị hợp 
 - Cách 2: Cho cây hạt vàng, vỏ trơn tự thụ phấn nếu kết quả phép lai đồng tính thì cơ thể ban đầu đồng hợp, nếu kết quả phép lai phân tính thì cơ thể ban đầu dị hợp 
.
0,5
0,5
1
0,5
0,5
...................................................................
.......................................................................................

File đính kèm:

  • docDe dap an thi HSG mon Sinh 9 THCS Cao Vien.doc
Đề thi liên quan