Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện Tiếng việt Khối Tiểu học - Năm học 2013-2014

doc20 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 669 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện Tiếng việt Khối Tiểu học - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục
Đề chính thức
đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện
môn thi: tiếng việt 2
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Hội đồng coi thi: .................................................................... Họ và tên thí sinh: ......................................................................
Sinh ngày ............... tháng ............... năm ..................................
Học sinh trường: ........................................................................
Số báo danh:
(Do thí sinh ghi)	
Số phách:
(Do CTHĐ chấm thi ghi)	
Giám thị 1 (Ký, ghi rõ họ tên)
...............................................................................
Giám thị 2 (Ký, ghi rõ họ tên)
...............................................................................
" ....................................................................................................................................................
Môn thi: tiếng việt 2 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Điểm toàn bài thi
Giám khảo 1:
(Ký, ghi rõ họ tên)
Giám khảo 2:
(Ký, ghi rõ họ tên)
Số phách:
(Do chủ tịch HĐ chấm thi ghi)
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
A. Phần trắc nghiệm (12 điểm)
I- Đọc thầm và làm bài tập:
Bàn tay dịu dàng 
	Bà của An mới mất nên An xin nghỉ học mấy ngày liền. Sau đám tang bà, An trở lại lớp, lòng nặng trĩu nỗi buồn. Thế là chẳng bao giờ An còn được nghe bà kể chuyện cổ tích, chẳng bao giờ An còn được bà âu yếm, vuốt ve...
	Nhớ bà, An ngồi lặng lẽ. Thầy giáo bước vào lớp. Thầy bắt đầu kiểm tra bài làm ở nhà của học sinh. 
	Khi thầy đến gần, An thì thào buồn bã:
	- Thưa thầy, hôm nay em chưa làm bài tập.
	Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An. Bàn tay thầy dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu. An nói tiếp:
	- Nhưng sáng mai em sẽ làm ạ !
	Tốt lắm ! Thầy biết em nhất định sẽ làm ! - Thầy khẽ nói với An.
	Phỏng theo XU-KHÔM- LIN- XKI
	 (Mạnh Hưởng dịch)
* Làm bài tập trắc nghiệm: (4 điểm) (Mỗi câu đúng được 1 điểm)
Hãy khoanh vào chữ cáI trước câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi:
1. Những từ ngữ cho thấy An rất buồn khi bà mới mất ?
 A. An xin nghỉ học mấy ngày liền.
 B. Nhớ bà An không làm bài tập.
 C. Lòng An nặng trĩu nỗi buồn. Nhớ bà An ngồi lặng lẽ.
2. Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của thầy giáo thế nào ?
 A. Thầy rất buồn.
 B. Thầy mắng An tại sao không làm bài tập.
 C. Thầy không trách, chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An bằng bàn tay dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu.
3. Vì sao thầy giáo không trách An khi biết em chưa làm bài tập ?
 A. Vì thầy cảm thông với nỗi buồn và tấm lòng thương yêu bà của An.
 B. Vì thầy biết An là đứa học sinh lười biếng.
 C Vì An là một học sinh ngoan.
4. Vì sao An lại nói tiếp với thầy sáng mai em sẽ làm bài tập ?
 A. Vì sự cảm thông của thầy đã làm An cảm động.
 B. Vì An muốn làm thầy vui lòng.
 C. Cả hai ý trên.
II- Luyện từ và câu: (4 điểm) (Mỗi câu đúng được 1 điểm)
1. Khoanh vào chữ cái trước câu đặt sai dấu phẩy ?
 A. Ông em bố em và chú em, đều là thợ mỏ.
 B. Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan, trò giỏi.
2. Khoanh vào chữ cái trước câu đặt đúng dấu phẩy ?
 A. Những chú chim, chuyền từ cành này sang, cành khác hót líu lo.
 B. Đói cho sạch, rách cho thơm.
3. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu được cấu tạo theo mẫu Ai là gì ?
 A. Tôi là Dế mèn.
B. Chị gái của Lan làm đồ chơi rất khéo.
4. Từ nào chỉ hoạt động của loài vật ?
 a) con gà trống
 b) con trâu đang ăn cỏ
 c) một đàn bò
III- Chính tả: (4 điểm) (Mỗi câu đúng được 1 điểm)
1. Khoanh vào chữ cái đặt trước từ viết sai ?
 A. liên hoan
 B. thuyền buồm 
 C. chim iến
 D. yên ổn
2. Khoanh vào chữ cái đặt trước từ viết đúng ?
 A. thính tai
 B. giơ tai 
 C. nước chải
 D. mái cày
3. Trong câu “ Cô giáo (...)ao bài tập về nhà”. Âm cần điền vào chỗ (...) là ?
 A. r
 B . d
 C. gi
4. Trong câu “ Đường trơn em phải đi cẩn thận kẻo (...)”. Tiếng cần điền trong (...) là ?
 A. ngả
 B. ngã
C. ngá
B- Phần Tự luận. (8 điểm)
Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn từ 6 đến 8 câu kể về một người thân trong gia đình em. 
g
g
g
gf
hfg
sdg
sdgf
g
g
g
gf
hfg
sdg
sdgf
g
g
g
gf
hfg
sdg
sdgf
g
g
g
gf
hfg
sdg
sdgf
g
g
g
gf
hfg
sdg
sdgf
g
g
g
gf
hfg
sdg
sdgf
g
g
g
gf
hfg
sdg
sdgf
g
g
g
gf
hfg
sdg
sdgf
g
g
g
gf
hfg
sdg
sdgf
g
g
g
gf
hfg
sdg
sdgf
g
g
g
gf
hfg
sdg
sdgf
g
g
g
gf
hfg
sdg
sdgf
g
g
g
gf
hfg
sdg
sdgf
Phòng giáo dục
đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện
môn thi: tiếng việt 2
Đọc thầm và làm bài tập:
Bàn tay dịu dàng 
	Bà của An mới mất nên An xin nghỉ học mấy ngày liền. Sau đám tang bà, An trở lại lớp, lòng nặng trĩu nỗi buồn. Thế là chẳng bao giờ An còn được nghe bà kể chuyện cổ tích, chẳng bao giờ An còn được bà âu yếm, vuốt ve...
	Nhớ bà, An ngồi lặng lẽ. Thầy giáo bước vào lớp. Thầy bắt đầu kiểm tra bài làm ở nhà của học sinh. 
	Khi thầy đến gần, An thì thào buồn bã:
	- Thưa thầy, hôm nay em chưa làm bài tập.
	Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An. Bàn tay thầy dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu. An nói tiếp:
	- Nhưng sáng mai em sẽ làm ạ !
	Tốt lắm ! Thầy biết em nhất định sẽ làm ! - Thầy khẽ nói với An.
	Phỏng theo XU-KHÔM- LIN- XKI
	 (Mạnh Hưởng dịch)
Phòng giáo dục
hướng dẫn chấm thi học sinh giỏi
Môn: Tiếng việt 2
A- Phần trắc nghiệm (12 điểm)
	Khoanh tròn đúng vào chữ cái trước câu trả lời đúng được 1 điểm.
I- Đọc hiểu và làm bài tập (4 điểm).
	 Câu1 	khoanh vào C
	 Câu 2 	khoanh vào C
	 Câu 3 	khoanh vào A
	 Câu 4 	khoanh vào C
II- Luyện từ và câu (4 điểm).
	Câu1	khoanh vào A
	Câu 2	khoanh vào B
	Câu 3 	khoanh vào A
	Câu 4	 	khoanh vào B
III- Chính tả (4 điểm)
	Câu 1	:	khoanh vào C	
	Câu 2	 :	khoanh vào A	
	Câu 3	: khoanh vào C
	Câu 4 :	khoanh vào B
B- Phần tự luận (8 điểm)
	Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn từ 6 đến 8 câu kể về một người thân trong gia đình em. 
	- Học sinh viết được đoạn văn từ 6 đến 8 câu đúng nội dung, diễn đạt rõ ý, chữ viết sạch đẹp được điểm tối đa.
	Lưu ý: Tuỳ từng bài làm có thể cho điểm 7; 6; 5; 4; 3; 2; 1.
.......................................Hết......................................
Phòng giáo dục
đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện
môn thi: tiếng việt 3
Đọc thầm và làm bài tập:
Mẹ vắng nhà ngày bão 
	Mấy ngày mẹ về quê 
	Là mấy ngày bão nổi
	Con đường mẹ đi về
	Cơn mưa dài chặn lối.
	Hai chiếc giường ướt một
	Ba bố con nằm chung
	Vẫn thấy trống phía trong 
	Nằm ấm mà thao thức.
	Nghĩ giờ này ở quê
	Mẹ cũng không ngủ được
	Thương bố con vụng về
	Củi mùn thị lại ướt.
	Nhưng chi vẫn hái lá 
	Cho thỏ mẹ, thỏ con
	Em thì chăm đàn ngan
	Sáng lại chiều no bữa 
	Bố đội nón đi chợ 
	Mua cá về nấu chua...
	Thế rồi cơn bão qua
	Bầu trời xanh trở lại.
	Mẹ về như nắng mới 
	Sáng ấm cả gian nhà.
	Đặng Hiển
Phòng giáo dục
Đề chính thức
–––––––––––
đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện
môn thi: Tiếng việt 3
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Hội đồng coi thi: ....................................................................
Họ và tên thí sinh: ......................................................................
Sinh ngày ............... tháng ............... năm ..................................
Học sinh trường: ........................................................................
Số báo danh:
(Do thí sinh ghi)	
Số phách:
(Do CTHĐ chấm thi ghi)	
Giám thị 1 (Ký, ghi rõ họ tên)
...............................................................................
Giám thị 2 (Ký, ghi rõ họ tên)
...............................................................................
" ....................................................................................................................................................
Môn thi: tiếng việt 3. Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Điểm toàn bài thi
Giám khảo 1:
(Ký, ghi rõ họ tên)
Giám khảo 2:
(Ký, ghi rõ họ tên)
Số phách:
(Do chủ tịch HĐ chấm thi ghi)
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
A. Phần trắc nghiệm (12 điểm)
 I- Đọc thầm (Có đề kèm theo)
* Làm bài tập trắc nghiệm: (4 điểm) (Mỗi câu đúng được 1 điểm)
Hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi:
1. Ngày bão vắng mẹ, ba bố con vất vả như thế nào ?
	A. Giường có hai chiếc thì một chiếc bị ướt, ba bố con phải nằm chung.
	B. Củi mùn cũng bị ướt.
	C. Chị hái lá cho thỏ ăn, em thì chăm đàn ngan, bố đi chợ và nấu cơm
	D. Cả ba ý trên đều đúng.	
2. Những khổ thơ nào cho thấy cả nhà luôn nghĩ đến nhau ?
	A. Khổ thơ 1 và khổ thơ 2.
	B. Khổ thơ 2 và khổ thơ 3.
	C. Khổ thơ 3 và khổ thơ 4.
	D. Khổ thơ 4 và khổ thơ 5.
3. Câu thơ nào nói lên niềm vui của cả nhà khi mẹ về ?
	A. Thế rồi cơn bão qua.
	B. Bầu trời xanh trở lại.
	C. Mẹ về như nắng mới
 Sáng ấm cả gian nhà.
4. Những ngày mẹ đi vắng hai chị em đã làm những việc gì ?
	A. Hai chị em giúp bố nấu cơm.
	B. Hai chi em giúp bố chăm đàn ngan và nấu cơm.
	C. Chị hái lá cho thỏ; Em thì chăm đàn ngan.
II- Luyện từ và câu. (4 điểm) Hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng 
1. Câu thơ nào dưới đây có hình ảnh so sánh ?
	A. Cơn mưa dài chặn lối.	
	B. Mẹ về như nắng mới.
	C. Bố đội nón đi chợ.
2. Câu thơ “ Bố đội nón đi chợ” được cấu tạo theo mẫu câu nào ? 
	A. Ai là gì B. Ai làm gì	 C. Ai thế nào
3. Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi ( Khi nào ) trong câu : ?
	“Anh Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối”
	 A. Anh Đóm	B. Lên đèn đi gác.	C. Khi trời đã tối.
4. Trong câu thơ “ Bố đội nón đi chợ” có mấy từ chỉ hoạt động ? 
	A. 1 từ 	B. 2 từ	C. 3 từ 
III- Chính tả .(4 điểm) (Mỗi câu đúng được 1 điểm)
Hãy khoanh vào chữ cáI trước câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi:
1. Trong câu “ Lan đã làm (...)ong bài tập tiếng Việt”. Âm cần điền trong (...) là ? 
	A. x 	 B. h C. s
2. Trong câu “ Hoa đ(...) đã nở”. Vần cần điền trong (...) là ? 
	A. au B. ào C. âu
3. Khoanh tròn chữ cái đặt trước từ viết đúng chính tả ?
	A. Khúc khỉu B. Khưỷu C. Khúc khỷu
4. Khoanh tròn chữ cái đặt trước từ ngữ tả âm thanh tiếng suối chảy.
	A. rì rào B. rọc rạch C. tí tách
B- Phần Tự luận. (8 điểm) Tập làm văn:
	Đề bài: Hãy viết một bức thư thăm hỏi người thân hoặc một người mà em yêu quý nhất (ông, bà, cô, bác, thầy, cô giáo cũ).
g
g
g
gf
hfg
sdg
sdgf
g
g
g
gf
hfg
sdg
sdgf
g
g
g
gf
hfg
sdg
sdgf
g
g
g
gf
hfg
sdg
sdgf
g
g
g
gf
hfg
sdg
sdgf
g
g
g
gf
hfg
sdg
sdgf
g
g
g
gf
hfg
sdg
sdgf
g
g
g
gf
hfg
sdg
sdgf
g
g
g
gf
hfg
sdg
sdgf
g
g
g
gf
hfg
sdg
sdgf
––––––––––––––––––––––––––––––– Hết 
Phòng giáo dục
hướng dẫn chấm thi học sinh giỏi
Môn: Tiếng việt 3
A- Phần trắc nghiệm (12 điểm)
Khoanh tròn đúng vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
A. Phần trắc nghiệm (12 điểm)
 I- Đọc thầm (4 điểm)
	Câu 1: Khoanh vào 	D	(1 điểm)	
	Câu 2: Khoanh vào 	B	(1 điểm)	
	Câu 3: Khoanh vào 	C	(1 điểm)	
	Câu 4: Khoanh vào 	C	(1 điểm)	
II- Luyện từ và câu. (4 điểm) 
	Câu 1: Khoanh vào 	B	(1 điểm)	
	Câu 2: Khoanh vào 	B	(1 điểm)	
	Câu 3: Khoanh vào 	C	(1 điểm)	
	Câu 4: Khoanh vào 	B	(1 điểm)	
III- Chính tả .(4 điểm)
	Câu 1: Khoanh vào 	A	(1 điểm)	
	Câu 2: Khoanh vào 	B	(1 điểm)	
	Câu 3: Khoanh vào 	C	(1 điểm)	
	Câu 4: Khoanh vào 	A	(1 điểm)	
B- Phần Tự luận. (8 điểm) Tập làm văn:
	Đề bài: Hãy viết một bức thư thăm hỏi người thân hoặc một người mà em yêu quý nhất (ông, bà, cô, bác, thầy, cô giáo cũ).
- Mở bài: Phần mở đầu thư: 	(1 điểm)
	+ Nơi viết, ngày... tháng... năm...
	+ Lời xưng hô.
- Thân bài: Phần chính bức thư 	(5 điểm)
	+ Nêu rõ lý do, mục đích viết thư .
	+ Lời hỏi thăm sức khoẻ, chúc .
	+ Thông báo tình hình ở nhà bạn .
- Kết bài: Phần cuối 	(2 điểm)
	+ Lời chúc, hứa hẹn, mong ước được gặp.
	+ Ký tên.
	* Lưu ý: 
	Lưu ý: Tuỳ từng bài làm có thể cho điểm 7; 6;5...1.
_______________Hết______________
Phòng giáo dục
đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện
môn thi: tiếng việt 4
Đọc thầm và làm bài tập:
Văn hay chữ tốt
	Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém. 
	Một hôm, có bà cụ hàng xóm sang khẩn khoản:
	- Gia đình già có một việc oan uổng muốn kêu oan, nhờ cậu viết giúp cho lá đơn, có được không ?
	Cao Bá Quát vui vẻ trả lời:
	- Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng.
	Lá đơn viết lí lẽ rõ ràng, Cao Bá Quát yên chí quan sẽ xét nỗi oan cho bà cụ. Nào ngờ, chữ ông xấu quá, quan đọc không được nên thét lính đuổi bà ra khỏi huyện đường. Về nhà, bà kể lại câu chuyện khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận. Ông biết dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì. Từ đó, ông dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp. 
	Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi buổi tối, ông viết xong mười trang vở mới chịu đi ngủ. Chữ viết đã tiến bộ, ông lại mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau.
	Kiên chì luyện tập suốt mấy năm, chữ ông mỗi ngày một đẹp. Ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt.
	Theo Truyện đọc 1 (1995)
Phòng giáo dục
Đề chính thức
đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện 
môn thi: Tiếng việt 4
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Hội đồng coi thi: ....................................................................
Họ và tên thí sinh: ...................................................................
Sinh ngày ............... tháng ............... năm ...............................
Học sinh trường: ......................................................................
Số báo danh:
(Do thí sinh ghi)	
Số phách:
(Do CTHĐ chấm thi ghi)	
Giám thị 1 (Ký, ghi rõ họ tên)
...............................................................................
Giám thị 2 (Ký, ghi rõ họ tên)
...............................................................................
"......................................................................................................................................................
Môn thi: tiếng việt 4. Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Điểm toàn bài thi
Giám khảo 1:
(Ký, ghi rõ họ tên)
Giám khảo 2:
(Ký, ghi rõ họ tên)
Số phách:
(Do chủ tịch HĐ chấm thi ghi)
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
A. Phần trắc nghiệm (12 điểm)
* Bài tập trắc nghiệm: 4 điểm (mỗi câu đúng được 1 điểm)
Hãy khoanh vào chữ cáI trước câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi:
1. Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém ?
	A. Cao Bá Quát viết văn không hay.
	B. Cao Bá Quát viết chữ rất xấu.
	C. Cao Bá Quát học không giỏi.
2. Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát phải ân hận?
	A. Bị thầy cho nhiều điểm kém.
	B. Ông đã viết đơn hộ bà cụ.
	C. Chữ ông xấu quá, quan đọc không được nên thét lính đuổi bà cụ ra khỏi huyện đường.
3. Nhờ kiên trì luyện tập viết chữ nên Cao Bá Quát đã đạt được kết quả ?
	A. Chữ ông mỗi ngày một đẹp. 
	B. Ông không bị thầy cho điểm kém nữa.
	C. Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp.
4. Qua bài đọc giúp em hiểu ?
	A. Dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì 
	B. Cần phải thường xuyên, kiên trì luyện tập chữ viết.
	C. Kiên trì luyện tập sẽ thành công.
	D. Cả ba ý trên đều đúng. 
II- Luyện từ và câu: 4 điểm (Mỗi câu đúng được 1 điểm). 
Hãy khoanh vào chữ cáI trước câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi:
1. Từ nào dưới đây không gần nghĩa với ba từ còn lại.
 A. Nhân ái
 B. Vị tha
 C. Nhân đức
 D. Nhân loại
2. Câu “Nước chảy đá mòn” gồm các từ loại ?
 A. Danh từ, động từ
 B. Danh từ, tính từ
 C. Động từ, tính từ
 D. Danh từ, động từ và tính từ
3. Cụm từ nào dưới đây có nghĩa phân loại ?
 A. bánh kẹo; núi non
 B. học nhóm, học tập
 C. xe đạp; xe máy
4. Trong câu: “ Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp” Bộ phận nào là chủ ngữ ?
	A. 	ông	
	B. 	Sáng sáng 
	C. 	ông cầm que vạch lên cột nhà.
III- Chính tả: (4 điểm) 
Hãy khoanh vào chữ cáI trước câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi:
1. Tiếng yến gồm những bộ phận cấu tạo nào?
	A. Chỉ có vần và thanh.
	B. Chỉ có vần.
	C. Chỉ có âm đầu và thanh.
2. Chọn tiếng nào điền vào vị trí của dấu (...) trong câu thơ sau:
“ Bầm ơi có (...) không bầm ?
Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn”
A. rét
B. dét
C. giét
3. Cần chọn tiếng nào để điền vào chỗ (...). Nối từng ô ở bên trái với từng ô thích hợp ở bên phải để trả lời: ?
 a 1.nghĩ không (...)
 b 1. da
 a 2. màu (...)
 b 2. ra
 a 3. (...) dụm
 b 3. giành
 a 4. tranh (...)
 b 4. dành
B- Phần Tự luận. (8 điểm): Tập làm văn
	Đề bài: Cái cặp sách người bạn thân thiết của em. Hãy tả cái cặp sách của em.
g
g
g
gf
hfg
sdg
sdgf
g
g
g
gf
hfg
sdg
sdgf
g
g
g
gf
hfg
sdg
sdgf
g
g
g
gf
hfg
sdg
sdgf
g
g
g
gf
hfg
sdg
sdgf
g
g
g
gf
hfg
sdg
sdgf
g
g
g
gf
hfg
sdg
sdgf
g
g
g
gf
hfg
sdg
sdgf
g
g
g
gf
hfg
sdg
sdgf
g
g
g
gf
hfg
sdg
sdgf
g
g
g
gf
hfg
sdg
sdgf
Phòng giáo dục
hướng dẫn chấm thi học sinh giỏi
Môn: Tiếng việt 4
A- Phần trắc nghiệm (12 điểm)
Khoanh tròn đúng vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
* Bài tập trắc nghiệm: 4 điểm 
Hãy khoanh vào chữ cáI trước câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi:
	Câu 1: 	Khoanh vào 	B	(1 điểm)	
	Câu 2: 	Khoanh vào 	C	(1 điểm)	
	Câu 3: 	Khoanh vào 	A	(1 điểm)	
	Câu 4: 	Khoanh vào 	D	(1 điểm)	
II- Luyện từ và câu: 4 điểm 
	Câu 1: 	Khoanh vào 	D	(1 điểm)	
	Câu 2: 	Khoanh vào 	D	(1 điểm)	
	Câu 3: 	Khoanh vào 	C	(1 điểm)	
	Câu 4: 	Khoanh vào 	A	(1 điểm)	
III- Chính tả: 4 điểm 
	Câu 1: 	Khoanh vào 	A	(1 điểm)	
	Câu 2: 	Khoanh vào 	A	(1 điểm)	
	Câu 3; (2 điểm) (mỗi ý đúng được 0,5 điểm)
 a 1 - b 2
 a 2 - b1
 a 3 - b 4
 a 4 - b 3
B- Phần Tự luận. (8 điểm): Tập làm văn
	Đề bài: Cái cặp sách người bạn thân thiết của em. Hãy tả cái cặp sách của em.
- Mở bài: Giới thiệu về chiếc cặp định tả	(1 điểm)
	- Thân bài: 	(5 điểm)
	- Tả bao quát bên ngoài cặp... 
	- Mầu sắc, kích thước, hình dáng... 	
	- Quai xách, dây đeo, khoá cặp... 
	- Tả chi tiết bên trong, tác dụng...
- Kết bài:	(2 điểm)
	- Tình cảm của bản thân về chiếc cặp...
	- Học sinh viết được đoạn văn từ 8 đến 10 câu đúng nội dung, diễn đạt rõ ý, chữ viết sạch đẹp được điểm tối đa.
	Lưu ý: Tuỳ từng bài làm có thể cho điểm 7,5; 7; 6,5; 6; 5,5; .....1.
_______________Hết______________
Phòng giáo dục
đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện
môn thi: tiếng việt 5
Đọc thầm và làm bài tập:
Hạt gạo làng ta
Hạt gạo làng ta
Có vị phù xa
Của sông kinh thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay...
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy...
Hạt gạo làng ta
Những năm bom Mĩ
Trút trên mái nhà
Những năm khẩu súng
Theo người đi xa
Những năm băng đạn
Vàng như lúa đồng
Bát cơm mùa gặt
Thơm hào giao thông...
Hạt gạo làng ta
Có công các bạn
Sớm nào chống hạn
Vục mẻ miệng gầu
Trưa nào bắt sâu
Lúa cao rát mặt
Chiều nào gánh phân
Quang trành quết đất.
Hạt gạo làng ta
Gửi ra tiền tuyến
Gửi về phương xa
Em vui em hát
Hạt vàng làng ta...
 TRầN ĐĂNG KHOA
Phòng giáo dục
Đề chính thức
đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện
môn thi: Tiếng việt 5
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Hội đồng coi thi: ....................................................................
Họ và tên thí sinh: ...................................................................
Sinh ngày ............... tháng ............... năm ...............................
Học sinh trường: ......................................................................
Số báo danh:
(Do thí sinh ghi)	
Số phách:
(Do CTHĐ chấm thi ghi)	
Giám thị 1 (Ký, ghi rõ họ tên)
...............................................................................
Giám thị 2 (Ký, ghi rõ họ tên)
...............................................................................
"...................................................................................................................................
Môn thi: tiếng việt 5. Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Điểm toàn bài thi
Giám khảo 1:
(Ký, ghi rõ họ tên)
Giám khảo 2:
(Ký, ghi rõ họ tên)
Số phách:
(Do chủ tịch HĐ chấm thi ghi)
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
A. Phần trắc nghiệm (12 điểm)
 I- Đọc hiểu: 
* Trả lời câu hỏi: 4 điểm (Mỗi câu đúng được 1 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi:
1. Hạt gạo đã làm lên những gì ?
	A. 	Vị phù xa - Tinh tuý của đất 
 	B. 	 Hương sen trong hồ nước - Tinh tuý của nước.
	C. 	Lời mẹ hát ngọt bùi đắng cay - Sức lao động và tình cảm của con người.
	D.	Cả ba ý trên.	
2. Những hình ảnh nào nói lên sự vất vả của người nông dân ?
	A. 	Bão tháng bảy, mưa tháng ba
	B. 	Hương sen trong hồ nước 
	C. 	Giọt mồ hôi sa - Cua ngoi lên bờ - Mẹ em xuống cấy.
3. Các bạn nhỏ đã làm gì để góp phần làm ra hạt gạo ?
	A. 	Chống hạn, bắt sâu, gánh phân bón cho lúa.
	B. 	Đi cấy, gặt hái, chống úng.
	C. 	Cày cuốc, làm cỏ, phơi thóc.
4. Tại sao “hạt gạo” lại được gọi là “hạt vàng” ?
	A. 	Vì phải có vàng mới mua được gạo.
	B. 	Vì hạt gạo có thể đổi được vàng
	C. 	Vì hạt gạo rất quý giá
I- Luyện từ và câu: 4 điểm 
Hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi:
1. Trong các cụm từ sau đây: đậu tương, xôi đậu, thi đậu thuộc kiểu loại từ nào ?
	A. 	Đồng nghĩa	B. 	Đồng âm	C. 	Từ láy
2. Chọn quan hệ từ điền vào vị trí của dấu (...) trong câu văn sau: “Gió thổi mạnh (...) cây bị đổ”.
	A. vì 	 	B. Nên. 	 C. Nếu
3. Nối mỗi ô ở cột bên trái với một ô thích hợp ở cột bên phải để tạo thành câu ghép
a1. Tuy hạn kéo dài
b1. nhưng các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng
a2. Mặc dù trời nắng to
b2. nhưng người nông dân vẫn cố gắng cung cấp đủ nước cho đồng ruộng.
4. Trong câu “ Nó xù lông rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay đi. ” có mấy vị ngữ ?
 A. ba vị ngữ
 B. bốn vị ngữ
 C. năm vị ngữ
III- Chính tả. (4 điểm) (Mỗi câu đúng được 1 điểm)
Hãy khoanh vào chữ cáI trước câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi:
1. Tiếng nào không cùng vần với các tiếng sau:
 A. quan
 B. khoan 
 C. loan
 D. khuân
2. Từ ngữ nào dưới đây viết đúng chính tả
	A. dung dinh B. rung rinh C. dung rinh
3. Trong câu: “ Nam sinh(...)a trong một gia đình có truyền thống hiếu học” âm cần điền trong (...) là ?
 A. r
 B. gi
 C. d
4. Trong các câu sau câu nào đặt đúng dấu phẩy ?
 A. Trái đất, mặt trời, mặt trăng đều quay.
 B. Trái đất mặt trời, mặt trăng đều quay.
 C. Trái đất, mặt trời mặt trăng đều quay.
B- Phần Tự luận. (8 điểm) Tập làm văn.
	Đề bài: Hãy tả một bạn học của em.
g
g
g
gf
hfg
sdg
sdgf
g
g
g
gf
hfg
sdg
sdgf
g
g
g
gf
hfg
sdg
sdgf
g
g
g
gf
hfg
sdg
sdgf
g
g
g
gf
hfg
sdg
sdgf
g
g
g
gf
hfg
sdg
sdgf
g
g
g
gf
hfg
sdg
sdgf
g
g
g
gf
hfg
sdg
sdgf
g
g
g
gf
hfg
sdg
sdgf
––––––––––––––––––––––– Hết –––––––––––––––––––––––––
Phòng giáo dục
hướng dẫn chấm thi học sinh giỏi
Môn: Tiếng việt 5
A- Phần trắc nghiệm (12 điểm)
Khoanh tròn đúng vào chữ cái trước câu trả lời đúng được 1 điểm.
* Trả lời câu hỏi: 4 điểm (Mỗi câu đúng được 1 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cáI trước câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi:
	Câu 1: 	Khoanh vào 	D	(1 điểm)	
	Câu 2: 	Khoanh vào 	C	(1 điểm)	
	Câu 3: 	Khoanh vào 	A	(1 điểm)	
	Câu 4: 	Khoanh vào 	C	(1 điểm)	
II- Luyện từ và câu: 4 điểm 
Hãy khoanh vào chữ cáI trước câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi:
	Câu 1: 	Khoanh vào 	B	(1 điểm)	
	Câu 2: 	Khoanh vào 	B	(1 điểm)	
	Câu 3. Nối được mỗi ý đúng được 0,5 điểm.
 a1 - b2
 a2 - b1
	Câu 4: 	Khoanh vào 	B	(1 điểm)	
III- Chính tả. (4 điểm) 
Hãy khoanh tròn chữ cáI trước câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi:
	Câu 1: 	Khoanh vào 	D	(1 điểm)	
	Câu 2: 	Khoanh vào 	B	(1 điểm)	
	Câu 3: 	Khoanh vào 	A	(1 điểm)	
	Câu 4: 	Khoanh vào 	A	(1 điểm)	
B- Phần tự luận (8 điểm) Tập làm văn.
	Đề bài: Hãy tả một bạn học của em.
* Phần mở bài : (2 điểm)
+ Giới thiệu người bạn định tả (bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp)
* Phần thân bài (4 điểm)
a) Tả ngoại hình (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt,...)
b) Tả tính tình hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác,...)
* Phần kết luận (2 điểm)
+ Nêu cảm nghĩ về người được tả.
	Lưu ý: - Học sinh viết được đoạn văn từ 8 đến 10 câu đúng nội dung, diễn đạt rõ ý, chữ viết sạch đẹp được điểm tối đa.
	 - Tuỳ từng bài làm có thể cho điểm 7,5; 7; 6,5; 6; 5,5;..........1.
_______________Hết______________

File đính kèm:

  • docDe thi HSG lop 2 nam hoc 2013 2014.doc