Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh lớp 9 THCS - Năm học 2010 - 2011 môn thi: Toán - Đề 10
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh lớp 9 THCS - Năm học 2010 - 2011 môn thi: Toán - Đề 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT CHIÊM HOÁ ĐỀ THI ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS - NĂM HỌC 2010-2011 MÔN THI : TOÁN Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (4 điểm). 1) Cho a, b, c là số hữu tỷ. Chứng minh rằng là một số hữu tỷ. 2) Rút gọn: S = Câu 2 (4 điểm). 1) Tìm số dư của phép chia S = 1n + 2n + 3n + 4n cho 4 2) Tìm số nguyên n để cho n + 4 chia hết cho n – 1 Câu 3 (4 điểm). Giải hệ phương trình : Câu 4 (2 điểm). Trong tam giác ABC có chu vi 2p = a + b + c (a, b, c là độ dài ba cạnh). Chứng minh rằng: Dấu bằng trong đẳng thức trên xảy ra lúc tam giác ABC có đặc điểm gì? Câu 5 (6 điểm). Cho hình vuông ABCD cạnh là 3. lấy điểm M trên cạnh BC. Đường thẳng AM cắt cạnh DC kéo dài tại P. Đường thẳng DM cắt cạnh AB kéo dài tại Q. BP cắt CQ tại I. Cho CM = 1. Tính BI, CI ? Khi M di động trên đoạn BC, tìm quỹ tích điểm I. Hết. PHÒNG GD&ĐT CHIÊM HOÁ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS - NĂM HỌC 2010-2011 MÔN THI : TOÁN Câu 1 (4 điểm). 1). Cho a, b, c là số hữu tỷ. Chứng minh rằng là một số hữu tỷ. ĐÁP ÁN 2 ĐIỂM Đặt x = a – b, y = b – c, z = c – a x + y + z = 0 0,5 Ta có: = - 0,5 = - = 0,5 Vậy : là một số hữu tỷ. 0,5 2) Rút gọn: S = ĐÁP ÁN 2 ĐIỂM Xét k N, k 1 Ta có : 0,5 Cho k = 1, 2, 3, , 1999, 2000, ta có: ... 1 P = 0,5 Câu 2 (4 điểm). 1) Tìm số dư của phép chia S = 1n + 2n + 3n + 4n cho 4 ĐÁP ÁN 2 ĐIỂM * Nếu n lẻ, n = 2k + 1, k N, ta có: 4n 4 1n + 3n = 4 (3n-1 – 3n-2 + - 1) 4 2n = 2.4k + Với k = 0 Sn = 4p +2 + Với k > 0 Sn = 4q 1 * Nếu n chẵn, n = 2k , k N, ta có: 4n 4 2n 4 3n = 9k = (2.4 + 1)k = 4t + 1 1n = 1 Sn = 4h +2 Vậy: Khi chia S = 1n + 2n + 3n + 4n cho 4 , hoặc ta có dư bằng 0, hoặc có dư bằng 2 1 2) Tìm số nguyên n để cho n + 4 chia hết cho n - 1 ĐÁP ÁN 2 ĐIỂM Ta có , do đó muốn n + 4 chia hết cho n – 1 thì Z n – 1 0,5 Khi n – 1 = - 1 n = 0 ; thỏa mãn Khi n – 1 = 1 n = 2; thỏa mãn Khi n – 1 = -5 n = - 4 ; thỏa mãn Khi n – 1 = 5 n = 6 ; thỏa mãn 1 Vậy với n = 0; 2; -4; 6 thì (n + 4) (n - 1) 0,5 Câu 3 (4 điểm). Giải hệ phương trình : ĐÁP ÁN 4 ĐIỂM Từ x + y + z = 9 81 = (x + y + z)2 = x2 + y2 + z2 + 2(xy + yz + zx) 1 81 = x2 + y2 + z2 + 2.27 x2 + y2 + z2 = 27 1 x2 + y2 + z2 = xy + yz + zx 2x2 + 2y2 + 2z2 = 2xy + 2yz + 2zx (x - y)2 + (y - z)2 + (z - x)2 = 0 x = y = z 1 Do đó: 1 Câu 4 (2 điểm). Trong tam giác ABC có chu vi 2p = a + b + c (a, b, c là độ dài ba cạnh). Chứng minh rằng: Dấu bằng trong đẳng thức trên xảy ra lúc tam giác ABC có đặc điểm gì? ĐÁP ÁN 2 ĐIỂM Ta có: p – a = > 0 Tương tự: p – b > 0, p – c > 0 0,5 áp dụng bất đẳng thức Cauchy: (p – a) + (p – b) 2 0,5 Tương tự Cộng từng vế ta có: 0,5 Ta có: Dấu “=” xảy ra a = b = c là tam giác đều. 0,5 Câu 5 (6 điểm). Cho hình vuông ABCD cạnh là 3. lấy điểm M trên cạnh BC. Đường thẳng AM cắt cạnh DC kéo dài tại P. Đường thẳng DM cắt cạnh AB kéo dài tại Q. BP cắt CQ tại I. 1).Cho CM = 1. Tính BI, CI ? 2). Khi M di động trên đoạn BC, tìm quỹ tích điểm I. ĐÁP ÁN 6 ĐIỂM 0,5 Ta có: CM = 1 BM = 2 ~ (g . g) 0,5 ~ (g . g) 0,5 Xét và có: = = 900, 0,5 ~ (c . g . c) , 0,5 Mà 0,5 vuông tại I 0,5 ~ (g.g) 0,5 Do đó: và 0,5 Trong trương hợp tổng quát, đặt CM = x BM = 3 – x 0,5 Tương tự cách chứng minh trên (ý 1), ta có vuông tại I I thuộc đường tròn đường kính BC 1
File đính kèm:
- Đề số 10.doc