Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2022-2023 - Sở GD&ĐT Bình Định (Có đáp án)

doc7 trang | Chia sẻ: Thái Huyền | Ngày: 14/05/2024 | Lượt xem: 166 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2022-2023 - Sở GD&ĐT Bình Định (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 2 trang)
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12
KHÓA NGÀY: 22 – 10 – 2022
Môn thi: HOÁ HỌC 
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày thi: 22/ 10/ 2022

Câu 1: (2,0 điểm)
Nguyên tử của nguyên tố Ca có Z = 20.
Viết cấu hình electron nguyên tử.
Khi nguyên tử Ca nhường đi 2 electron tạo thành Ca2+. So sánh bán kính nguyên tử của Ca và Ca2+. Giải thích?
Trong quá trình sản xuất axit sunfuric, người ta dùng H2SO4 đặc hấp thụ SO3 theo phương pháp ngược dòng. Viết công thức cấu tạo của SO3, H2SO4 và một oleum dạng H2SO4.SO3.
Câu 2: (2,0 điểm)
Xét cân bằng: N2 + 3H2 2NH3 
Cân bằng chuyển dịch theo chiều nào khi: 
Giảm nhiệt độ.
Tăng áp suất chung.
Xét phương trình nhiệt hóa học: CaCO3(r ) CaO(r ) + CO2(k) 
Tính nhiệt lượng cần cung cấp để nhiệt phân hoàn toàn 1 tấn CaCO3. Giả thiết rằng phản ứng là hoàn toàn và không thất thoát nhiệt trong sản xuất.
Xác định nhiệt độ sôi của PCl3 từ các dữ liệu sau:
Chất
S0(J.K-1.mol-1 )

PCl3 (lỏng)
217,1
-319,7
PCl3 (khí)
311,7
-287,0
Câu 3: (2,0 điểm)
Viết phương trình hóa học của các phản ứng sau dưới dạng ion, khi cho:
Cu vào dung dịch FeCl3.
Dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
Cho dung dịch KMnO4 vào dung dịch FeSO4/ H2SO4.
Cho Zn vào dung dịch Na[Ag(CN)2].
Tính pH của dung dịch hỗn hợp gồm HCOOH 0,01M và HCOONa 0,001M. Biết Ka= 10-3,75.
Câu 4: (2,0 điểm)
	Sục khí clo vào dung dịch NH4Cl bão hòa nguội (25 gam dung dịch có nồng độ 26% tính theo khối lượng) ở các pH khác nhau. Ở pH = 3 và pH = 9 thu được chất lỏng A (chứa 11,6% khối lượng nitơ) và B (chứa 27,2% khối lượng nitơ) tương ứng. Ở pH = 6 thì có 0,242 mol Cl2 bị hấp thụ, thu được chất C. Khi thêm AgNO3 vào dung dịch sản phẩm ứng ở pH = 6 thì lượng kết tủa AgCl gấp 3 lần so với trước khi sục khí clo.
Xác định công thức các chất A, B, C và viết phương trình phản ứng.
Tính thể tích khí clo (đktc) đã tham gia phản ứng ở pH = 3 và pH = 9.
Câu 5: (2,0 điểm)
	Cho m gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeCO3, CuO và Fe2O3 (trong X oxi chiếm 15,2% về khối lượng) vào bình kín (thể tích không đổi) chứa 0,54 mol O2 dư. Nung nóng bình đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đưa về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu 9coi thể tích chất rắn thay đổi không đáng kể). Mặt khác, hòa tan hết m gam X bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch Y chứa 1,8m gam hỗn hợp muối gồm CuSO4 và Fe2(SO4)3 và 1,08 mol hỗn hợp khí gồm CO2, SO2. Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính m.
Câu 6: (2,0 điểm)
Hợp chất hữu cơ X mạch hở có dạng (C3H5Cl)n.
Xác định CTPT và cấu trúc có thể có của X, biết MX < 150.
Khi đun sôi X với nước, sau đó thêm dung dịch AgNO3 thấy xuất hiện kết tủa. Xác định cấu trúc của X.
Nung nóng a mol hỗn hợp X gồm propen, axetilen và hidro với xúc tác Ni trong bình kín (chỉ xảy ra phản ứng cộng H2), sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỷ khối so với X là 1,25. Đốt cháy hết Y, thu được 0,87 mol CO2 và 1,05 mol H2O. Mặt khác, Y phản ứng tối đa với 0,42 mol brom trong dung dịch. Tính a.
Câu 7: (2,0 điểm)
	Chất béo X tạo bởi 3 axit béo Y, Z, T. Cho 26,12 gam E gồm X, Y, Z và T tác dụng với lượng dư H2 trong điều kiện Ni, toC, thu được 26,32 gam hỗn hợp F gồm chất béo no và các axit béo no. Mặt khác, để tác dụng hoàn toàn với 26,12 gam E cần vừa đủ 0,09 mol NaOH, thu được 27,34 gam muối. Để đốt cháy hoàn toàn 39,18 gam E cần tối đa a mol khí O2. Tính a.
Câu 8: (2,0 điểm)
Xác định cấu tạo các chất trong sơ đồ sau: 
Xác định cấu tạo của các chất từ X1 đến X8
Câu 9: (2,0 điểm)
Viết cơ chế của sự chuyển hóa sau: 
Câu 10: (2,0 điểm)
α-Glucozơ có cấu trúc như sau: 
Hãy vẽ cấu trúc của β-Glucozơ và Glucozơ mạch hở. Vì sao β-Glucozơ bền hơn α-Glucozơ?
Bằng nhiều phản ứng, thực hiện chuyển hóa sau:
.. HẾT .
SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 
LỚP 12 THPT – KHÓA NGÀY 22 – 10 – 2022
Môn thi: HÓA HỌC
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC
( Bảng hướng dẫn chấm có 05 trang)
Câu 1: ( 2 điểm)
Điểm
1. a) Cấu hình electron nguyên tử của Ca: 1s22s22p63s23p64s2.
b) Cấu hình e;ectron của Ca2+:1s22s22p63s23p6.
Bán kính của Ca > Ca2+ vì Ca có 4 lớp electron còn Ca2+ có 3 lớp electron.
1.5

0.5

Câu 2: ( 2 điểm)
Điểm
1. a) Khi giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, vì chiều thuận là chiều tỏa nhiệt.
b) Khi tăng áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận vì chiều thuận là chiều giảm số mol phân tử khí
0.5
2. Nhiệt lượng cần cung cấp để nhiệt phân 1 mol CaCO3 là 144,6 KJ.mol-1.
Số mol CaCO3: 10000 mol.
Lượng nhiệt cần cung cấp: (144,6*10000) = 144,6.104KJ.
0.5
3. Xét quá trình: PCl3(lỏng) PCl3(khí)
 311,7 – 217,1 = 94,6 J.K-1
(-287,0) – (-319,7) = 32,7 KJ
Nhiệt độ sôi: 
Vậy PCl3 sôi ở 346 – 273 = 730C.
1

Câu 3: ( 2 điểm)
Điểm
1. a) Cu + 2Fe3+ Cu2+ + 2Fe2+.
b) Fe2+ + Ag+ Fe3+ + Ag.
c) 5Fe2+ + 8H+ + MNO4- 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O.
d) Zn + 2[Ag(CN)2]- [Zn(CN)4]2- + 2Ag.
1
2. Các quá trình:
HCOONa HCOO- + Na+
H2O H+ + OH- (1)
HCOOH H+ + HCOO- (2) Ka
HCOO- + H2O HCOOH + OH- (3) Kb
Đây là dung dịch đệm. Trước hết ta tính gần đúng nồng độ H+.
Do [H+] ≈ 
Vậy dung dịch có môi trường axit. Vì thế cân bằng (2) quyết định pH của dung dịch.
Xét cân bằng: HCOOH H+ + HCOO- Ka
Ban đầu: 10-2 0 10-3
[ ]: 10-2 - x x 10-3 + x
 x = 8,69.10-4 pH = 3,06
1

Câu 4: ( 2 điểm)
Điểm
1. Gọi A và B là các chất có công thức tổng quát NHxCly, ta có
+ Với chất A: 
 x = 0, y = 3 A: NCl3.
+ Với chất B: 
x = 2, y = 1 B: NH2Cl.
0.75
Trước khi sục khí clo ta có: 
Khi đã sục 0,242 mol Cl2 ta được số mol AgCl: 0,121x3 = 0,363 mol, tức đã có thêm 0,242 mol Cl-.
Tính: . Như vậy NHCl2 sinh ra trong dung dịch.
Các phản ứng xảy ra:
NH4Cl + 3Cl2 NCl3 + 4HCl
NH4Cl + 2Cl2 NHCl2 + 3HCl 
NH4Cl + Cl2 NH2Cl + 2HCl
Ag+ + Cl- AgCl
0.75
2. pH = 3, nCl2 = 0,121 x 3 = 0,363 mol VCl2 = 8,1312 L
pH = 9, nCl2 = 0,121 mol VCl2 = 2,7104L
0.5

Câu 5: ( 2 điểm)
Điểm
Đốt cháy hỗn hợp X:
4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2.
 x 2,75x 2x
4FeCO3 + O2 2Fe2O3 + 4CO2
 y 0,25y y
 (2,75x + 0,25y) - (2x + y) = 0,054 0,75x – 0,75y = 0,054 (1)
0.5
X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc , nóng
2FeS2 + 14H2SO4 Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O.
 x 7,5x
2FeCO3 + 4H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + 2CO2 + 4H2O.
 y 0,5y y
0.5
Ta có: nhh khí = 7,5x + 1,5y = 1,08 mol (2) 
(1), (2) x = 0,132; y = 0,06.
Gọi x là số mol O có trong Fe2O3 và CuO: 0,18 + z = 15,2m/100 (3) 
Bảo toàn khối lượng: m + 98(1,044 + z) = 1,8m + 67,92 + 18(1,044 + z) (4)
(3), (4) m= 30; z = 1,05.
1

Câu 6: ( 2 điểm)
Điểm
1. a) Theo đề bài MX = 75,5 và (C3H5Cl)n < 150 n = 1
Công thức phân tử của X: C3H5Cl
Công thức cấu tạo có thể có của X:
b) Khi đun sôi X với nước, sau khi thêm dung dịch AgNO3 thấy xuất hiện kết tủa. X phải là CH2=CH – CH2Cl, chất này dễ thủy phân nhất.
1
2. 
 nx = 0,87
(n + 1)x + z = 1,47
 x + z = 0,6 x + y + z = 0,75
a = 0,75
Ta có: nCO2 – nH2O = (k – 1)nY = nBr2 – nY
0,87 – 1,05 = 9,42 – nY nY = 0,6 mol.
BTKL: 
1

Câu 7: ( 2 điểm)
Điểm
Hỗn hợp E + H2 hỗn hợp F gồm chất béo no và các axit béo no
Ta có mH2 PƯ = 26,32 – 26,12 = 0,2 gam nH2PU = 0,1 mol.
E + NaOH 27,34 gam muối + m gam (glixerol + H2O)
BTKL m = 2,38 gam
Qui hỗn hợp F thành: 
Ta có: 

Đốt F nO2 = 2,41 mol.
Để đốt cháy hết 26,12 gam E cần lượng oxi: 2,41 – 0,05 = 2,36 mol.
Để đốt cháy hết 39,18 gam E cần lượng O2: 3,54 mol


Câu 8: ( 2 điểm)
Điểm

1

1

Câu 9: ( 2 điểm)
Điểm

1
2. 
1

Câu 10: ( 2 điểm)
Điểm

1

1

File đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_tinh_mon_hoa_hoc_lop_12_nam_ho.doc