Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường - Môn: Sinh học 6
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường - Môn: Sinh học 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG PTDTBTTH&THCS ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG PỜ LY NGÀI Năm học : 2012 - 2013 MÔN : SINH HỌC 6 Thời gian : 150 phút ( không kể thời gian giao đề ) Câu 1( 2 điểm): Tại sao nói "không có cây xanh thì không có sự sống trên trái đất" ? Câu 2 ( 3 điểm): Hoa bao gồm những bộ phân chính nào? Đặc điểm và chức năng của từng bộ phận? Câu 3 (2 điểm): Vì sao việc trồng cây xanh có tác dụng làm giảm ô nhiểm không khí? Câu 4 (3 ®iÓm): Trình bày cấu tạo ngoài của thân? Giải thích tại sao những cây lấy gỗ người ta thường tỉa cành, những cây ăn quả thường bấm ngọn? (2đ) Câu 5 :(2 điểm) a/. Viết sơ đồ tóm tắt của quang hợp ? b/. Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa ? Câu 6 : ( 3đ) Tìm điểm khác nhau cơ bản giữa dác và ròng ? b. Người ta chọn phần nào của gỗ để làm nhà, làm trụ cầu, tà vẹt ? tại sao ? Câu 7 (2 điểm): Phân biệt rễ cọc và rễ chùm. Mỗi loại rễ cho một ví dụ minh họa? Câu 8 (3 điểm): Nêu ý nghĩa của sự thoát hơi nước ở lá? Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá? (3đ) -------------HÕt------------ Họ và tên thí sinh:......................Số báo danh........................ Chữ ký của giám thị 1:.......................................................................................... TRƯỜNG PTDTBTTH&THCS HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG PỜ LY NGÀI Năm học : 2012 - 2013 MÔN THI : SINH HỌC 6 Câu Nội dung Điểm Câu 1 (2 điểm) Kh«ng cã c©y xanh th× kh«ng cã sù sèng trªn tr¸i ®Êt v× con ngêi vµ hÇu hÕt c¸c loµi ®éng vËt trªn tr¸i ®Êt ®Òu ph¶i nhê vµo chÊt h÷u c¬ vµ khÝ «xi do c©y xanh t¹o ra. 2 điểm Câu 2 (3 điểm) *C¸c bé phËn chÝnh cña hoa vµ chøc n¨ng: a. §µi hoa: Cã c¸c l¸ ®µi mµu xanh lôc → che chë c¸c phÇn bªn trong hoa. b. Trµng hoa: Gåm nhiÒu c¸nh hoa, mµu s¾c kh¸c nhau tuú lo¹i → B¶o vÖ nhÞ vµ nhuþ, thu hót s©u bä ®Õn lÊy mËt hoÆc phÊn hoa. c. NhÞ: + ChØ nhÞ : Dµi, m¶nh → n¬i dÝnh bao phÊn. + Bao phÊn: Chøa nhiÒu h¹t phÊn mang tÕ bµo sinh dôc ®ùc → sinh s¶n. d. Nhuþ: + §Çu nhuþ: Cã chÊt nhµy hoÆc h¬i dÝnh → n¬i tiÕp nhËn h¹t phÊn. + Vßi nhuþ: Lµ mét èng rçng→ dÉn h¹t phÊn vµo bÇu nhuþ. + BÇu nhuþ: chøa no·n mang tÕ bµo sinh dôc c¸i → sinh s¶n. (0,5 ®iÓm) (0,5 ®iÓm) (0,5 ®iÓm) (0,5 ®iÓm) (0,5 ®iÓm) (0,5 ®iÓm) Câu 3 (2 điểm) trồnTrồng cây xanh có tác dụng làm giảm ô nhiểm không khí.Vì cây xa xanh nhờ quá trình quang hợp hút khí các-bô-níc nhả ra khí ô-xy làm làm cho không khí trong lành.vì vậy chúng ta phải tích cực trồng bảo và bảo vệ cây xanh 2 điểm Câu 4 (3 điểm) - Cấu tạo ngoài của thân (1 điểm) + Thân cây gồm: Thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách. + Chồi nách có 2 loại là chồi hoa và chồi lá. + Chồi hoa mang các mầm hoa sẽ phát triển thành hoa. + Chồi lá mang mầm lá sẽ phát triển thành cành mang lá. - Mỗi ý Giải thích đúng được 1 điểm. + Những cây lấy gỗ thường tỉa cành vì: Tỉa cành để chất dinh dưỡng tập trung nuôi thân để thân phát triển cho cây cao lên giúp ta thu hoạch gỗ và vỏ cây. (0,5đ) + Những cây lấy quả thường bấm ngọn vì: Khi bấm ngọn cây không lên cao, làm cho chất dinh dưỡng tập trung cho chồi hoa phát triển, làm cho chất dinh dưỡng tập trung cho các cành còn lại phát triển đem lại năng suất cao. (0,5đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) 1,0 đ 1,0 đ Câu 5 (2 điểm) Việc Nước + Khí cacbonic ánh sáng Tinh bột + Khí oxi Chát diệp lục Ban Ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ ngủ đóng kín cửa. vì ban đêm không có ánh sáng cây xanh sẽ hô hấp hấp hút hết khí ô-xy thải ra nhiều khí các-bô-nic làm cho con người tjiếu thiếu ô-xy để thở dễ bị ngạt khí rất nguy hiểm có thể tử vong. 1 điêm 1 điêm Câu 6 (3 điêm) . Khác nhau: Dác Ròng - Nằm bên ngoài - Màu sáng - Gồm những tế bào biểu bì sống - Vận chuyển nước và muối khoáng - Nằm bên trong - Màu sẫm - Là những tế bào chết hóa gỗ - Nâng đỡ cây Chọn phần ròng vì ròng rắn chắc hơn dác, không bị mối mọt 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0.5 điểm 1 điểm Câu 7 2đ - Rễ cọc: Có một rễ chính to, khỏe; xung quanh mọc nhiều rễ con Cho đúng ví dụ (0,5đ) - Rễ chùm: Các rễ to dài gần bằng nhau mọc ra từ gốc của thân và tạo thành chùm Cho đúng ví dụ (0,5đ) (0,5 điểm) 0,5 điểm (0,5 điểm) 0,5 điểm Câu 8 3đ - Tạo sức hút giúp cây vận chuyển nước và muối khoáng hoà tan vận chuyển từ rễ lên lá. - Làm cho lá dịu mát khi ánh nắng và nhiệt độ đốt nóng. (1đ) - Độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ, sức gió. (2đ) 1 điểm 1 điểm 1 điểm TRƯỜNG PTDTBTTH&THCS ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG PỜ LY NGÀI Năm học : 2012 - 2013 MÔN : SINH HỌC 9 Thời gian : 150 phút ( không kể thời gian giao đề ) Câu 1: ( 1 điểm ) Phân tích những đặc điểm phù hợp với cấu tạo và chức năng của hồng cầu. Câu 2: ( 1 điểm ) Tại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm? Câu 3: ( 2 điểm ) Các tế bào trong cơ thể người được bảo vệ khỏi các tác nhân gây nhiễm ( vi khuẩn, vi rút... ) như thế nào? Tại sao con người không miễn dịch được với vi rút HIV ? Câu 4: ( 1 điểm ) Phân biệt những đặc điểm giữa hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín. Ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở ? Câu 5: ( 1 điểm ) Phân biệt sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào. Nêu mối quan hệ về sự trao đổi chất ở hai cấp độ này. Câu 6: ( 1 điểm ) Ở cà chua, thụ phấn giữa cây quả tròn với cây quả bầu dục, F1 thu được 100 % quả tròn. Sau đó lấy cây F1 lai với nhau thu được F2. a) Xác định kết quả ở F1 , F2. b) Làm thế nào để biết được cà chua quả tròn ở F2 là thuần chủng hay không thuần chủng? Giải thích ? Câu 7: ( 2 điểm ) Ở dậu Hà lan, gen A qui định hạt vàng, gen a qui định hạt xanh, gen B qui định vở trơn, gen b qui định vỏ nhăn. Các gen phân li độc lập. Nếu bố mẹ đều có kiểu hình vàng, trơn và mang gen dị hợp về hai tính thì đời con F1 có tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình như thế nào? Viết sơ đồ lai. .......... Hết .......... TRƯỜNG PTDTBTTH&THCS ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG PỜ LY NGÀI Năm học : 2012 - 2013 MÔN : SINH HỌC 9 Thời gian : 150 phút ( không kể thời gian giao đề ) Câu 1: ( 3 điểm) Thế nào là phản xạ có điều kiện? Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện ? Câu 2: ( 2 điểm) Nêu những điểm khác nhau cơ bản về cấu trúc và chức năng của ADN và ARN ? Câu 3: (2 điểm) Ở gà có 2n = 78 NST. Hỏi ở kì giữa, kì sau của nguyên phân có số lượng NST đơn, crômatit và tâm động là bao nhiêu ? Câu 4: ( 3 điểm) Ở lúa, hạt gạo đục là tính trạng trội hoàn toàn so với hạt gạo trong. Giao phấn giữa giống lúa thuần chủng hạt gạo đục với giống lúa có hạt gạo trong, thu được F1 và tiếp tục cho F1 tự thụ phấn. a. Lập sơ đồ lai từ P đến F1 b. Nếu cho F1 nói trên lai phân tích thì kết quả sẽ như thế nào ? Câu 5:(4 điểm) Bằng kiến thức đã học hãy giải thích một số nguyên nhân cơ bản làm phát sinh các bệnh tật di truyền ở người ? Câu 6:( 4 điểm) Qua sự sinh sản của các lớp động vật có xương sống, hãy cho thấy sự tiến hóa từ thấp đến cao, từ đơn giản đến hoàn thiện dần? Câu 7: ( 2 điểm) Giải thích vì sao hai ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống hệt ADN mẹ? -------------HÕt------------ Họ và tên thí sinh:......................Số báo danh........................ Chữ ký của giám thị 1:.......................................................................................... Ghi chú: - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm TRƯỜNG PTDTBTTH&THCS HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG PỜ LY NGÀI Năm học : 2012 - 2013 MÔN THI : SINH HỌC 9 Câu Nội dung Điểm Câu1(3 điểm) a. PXCĐK là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện. b. Phân biệt: PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN Hình thành trong cuộc sống (do luyện tập) Không bền vững nên dễ mất đi. Không di truyền. Số lượng không hạn định. Cung phản xạ phức tạp, có đường liên hệ tạm thời. Trung khu thần kinh: vỏ não. Bẩm sinh Bền vững Có tính chất di truyền. Số lượng hạn định Cung phản xạ đơn giản. Trung khu thần kinh: trụ não, tủy sống. 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 Câu 2( 2 điểm) Đặc điểm ADN ARN Cấu trúc - Chuỗi xoắn kép - Có 4 loại nucleotit: A, T, G, X - Chuỗi xoắn đơn - Có 4 loại nucleotit: A, U, G, X Chức năng - Lưu giữ thông tin di truyền - Truyền đạt thông tin di truyền. - Truyền đạt thông tin di truyền. - Vận chuyển axit amin và tham gia cấu trúc ribôxôm. 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 3: (2 điểm) - Kì giữa: 0 NST đơn, 156 cromatit, 78 tâm động. - Kì sau: 156 NST đơn, 0 cromatit, 156 tâm động. 1 điểm 1 điểm Câu 4: (3 điểm) a/ Sơ đồ lai từ P → F1 * Quy ước : A: hạt gạo đục; a: hạt gạo trong Giống lúa thuần chủng hạt gạo đục mang kiểu gen: AA Giống lúa thuần chủng hạt gạo trong mang kiểu gen: aa Sơ đồ lai: P: AA ( hạt gạo đục) x aa (hạt gạo trong) GP: A a F1: Aa (100% hạt gạo đục ) b/ Cho F1 lai phân tích: F1 có kiểu gen là Aa lai với cây mang tính trạng lặn có kiểu gen là aa ( hạt gạo trong) F1: Aa (hạt gạo đục) x aa (hạt gạo trong) GF1: A, a a F2: 1 Aa : 1 aa Kiểu hình: 50% hạt gạo đục 50% hạt gạo trong 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 5 : (4điểm) Nguyên nhân cơ bản làm phát sinh các bệnh di truyền ở người a/ Tác động của môi trường và ô nhiễm của môi trường sống : Đây là nguyên nhân quan trọng và phổ biến. Có rất nhiều nguồn ô nhiễm gây tác hại. Song, có thể khái quát các yếu tố sau: Các chất phóng xạ tạo ra từ các vụ nổ do thử vụ khí hạt nhân. Các chất này đi vào khí quyển rồi phát tán qua môi trường sống. Các chất thải hóa học do hoạt động công nghiệp và do con người gây ra như chạy máy nổ, đốt cháy.. Các chất thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu đặc biệt là chất độc hóa học mà Mĩ rải xuống Miền Nam nước ta gây hậu quả lâu dài. Các chất trên phát tán ra môi trường rồi xâm nhập vào cơ thể người qua không khí, nước uống, thực phẩmtrở thành các tác nhân gây đột biến và tạo ra các bệnh di truyền. b/ Hiện tượng hôn phối gần: Sự kết hôn giữa những người có quan hệ họ hàng thân thuộc, làm cho các gen đột biến lặn có hại được có điều kiện tổ hợp lại thành các kiểu gen đồng hợp lặn gây bệnh di truyền ở đời sau c/ Sinh con ở tuổi quá lớn: Bố, mẹ sinh con ở tuổi quá cao, con dễ mắc bệnh di truyền hơn bình thường là do các yếu tố gây đột biến trong cơ thể bố, mẹ trong một thời gian dài trước đó bây giờ có điều kiện tác động với nhau để tạo kiểu gen gây hại ở con. 0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (1đ) (1đ) Câu 6 (4 điểm) Đặc điểm tiến hóa qua sự sinh sản của động vật; - Lớp cá: sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài. Tỷ lệ trứng được thụ tinh thấp, do ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài ( nước, to, động vật khác) tỷ lệ hợp tử phát triển thành sinh vật con, sinh vật trưởng thành cũng rất thấp do sự hao hụt nhiều trong quá trình phát triển. - Lớp Ếch Nhái: Vẫn còn hiện tượng thụ tinh ngoài nhưng có hiện tượng “ ghép đôi” nên tỷ lệ thụ tinh khá hơn. Tuy vậy sự thụ tinh và sự phát triển của hợp tử vẫn còn chịu ảnh hưởng của môi trường ngoài nên tỷ lệ phát triển sinh vật trưởng thành cũng còn thấp. - Lớp bò sát: Tiến hóa hơn các lớp trước là đã có sự thụ tinh trong, sinh vật đã có ống dẫn sinh dục, tỷ lệ thụ tinh khá cao, tuy nhiên trứng đẻ ra ngoài vẫn chịu ảnh hưởng các điều kiện bên ngoài nên sự phát triển từ trứng đến sinh vật trưởng thành vẫn còn hạn chế, tỷ lệ phát triển vẫn còn thấp. - Lớp chim: Có sự thụ tinh trong, đẻ trứng như bò sát. Tuy nhiên thân nhiệt chim ổn định, nhiều loài có sự ấp trứng và chăm sóc con nên sự phát triển của trứng có nhiều thuận lợi hơn các lớp trước. Tỷ lệ phát triển thành sinh vật trưởng thành cao hơn các lớp trước. - Lớp thú: Có sự thụ tinh trong đẻ con và nuôi con bằng sữa. Thai phát triển trong cơ thể mẹ an toàn và thuận lợi hơn trứng ở ngoài, nên tỷ lệ phát triển cao nhất.0,5đ (0,5 điểm) 1điểm 1điểm 1điểm 0,5 đ Câu 7( 2 điểm) Cơ chế nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn nên ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi giống ADN mẹ. 2 điểm Tổng 10 điểm
File đính kèm:
- DE THI HSG SINH 9 CAP TRUONG.doc