Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường - Môn thi: Sinh học - Lớp 12

doc3 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 808 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường - Môn thi: Sinh học - Lớp 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD&ĐT THanh hóa
Trường THPT Cẩm THủy 2
Kì thi chọn học sinh giỏi cấp trường
 Năm học 2010 - 2011
Đáp án
	Môn thi: Sinh học - Lớp 12 
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu1: (2,0 điểm)
a) Trường hợp tự thụ phấn: 
P: 0,4 AA +0,4 Aa + 0,2 aa = 1
F3: AA + Aa + aa
 = 0,575AA + 0,05Aa + 0,375aa
 TLKH: 0,625 không tua: 0,375 có tua. 
b) Trường hợp giao phấn: 
 P: 0,4 AA +0,4 Aa + 0,2 aa = 1
+ Tần số tương đối các alen ở thế hệ P là:
 Alen A: ; Alen a: 
+ Thế hệ F1 có thành phần kiểu gen: 
 0,36A +0,48 Aa + 0,16 aa = 1.
+ Vì cấu trúc di truyền của F1 thoả mãn công thức Hác đi – Van béc
nên thế hệ F1 đã cân bằng di truyền.
+ Vậy, cấu trúc di truyền ở F3 cũng là:
 0,36A +0,48 Aa + 0,16 aa = 1. 
TLKH: 0,84 không tua: 0,16 có tua
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
Câu 2 (3.0 điểm)
Thể đột biến Aaa có thể là thể dị bội (2n+1) hoặc thể tam bội (3n).
+ Cơ chế hình thành thể dị bội 2n+1 có kiểu gen Aaa:
- Do rối loạn phân li NST trong giảm phân của cây aa phát sinh giao tử n+1 có thành phần kiểu gen aa.
- Giao tử không bình thường aa kết hợp với giao tử bình thường A tạo cơ thể đột biến có kiểu gen A aa.
- Sơ đồ:
 P: AA(2n) x aa(2n)
 GP: A(n) aa(n+1)
 F1: Aaa(2n+1).
 + Cơ chế hình thành tam bội (3n) có kiểu gen:
- Do rối loạn phân ly NST trong quá trình giảm phân của cây aa, phát sinh giao tử đột biến 2n có thành phần kiểu gen aa.
- Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường A(n) tạo cơ thể đột biến có kiể gen Aaa.
- Sơ đồ:
 P: AA(2n) x aa(2n)
 GP: A(n) aa(2n)
 F1: Aaa(3n).
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 3 (2.0 điểm) (Nếu thiếu 1 kiểu gen trừ 0,175điểm)
Các kiểu gen sau:
AaBb AB//ab
Ab//aB AaXBXb
XAXaBb XABXab
XAbXaB XABYab
XAbYaB AaXBYb
XAYaBb AaXbYB
XaYABb
Câu 4 (2.0 điểm)
a. Đây là quá trình giảm phân.
b. Các giai đoạn tương ứng 
I: Kì trung gian – giai đoạn chưa nhân đôi ADN 
II:Kì trung gian – giai đoạn nhân đôi ADN hình thành NST kép
III: Từ kì đầu 1 đến hết kì giữa 1.
IV: Kì sau 1 đến giữa kì cuối 1
V: Từ giữa kì cuối 1 đến hết kì giữa 2
VI: Kì sau 2 đến hết kì cuối 2.
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
Câu 5: (3,0 điểm) 
	Cho phả hệ sau, trong đó alen gây bệnh (kí hiệu là a) là lặn so với alen bình thường (A) và không có đột biến xẩy ra trong phả hệ này.
	Thế hệ
	 I
	 1	 2
	 II
	1	 2	 3	 4
	 III.
	1 2 3 4	
	a. Viết các kiểu gen có thể có của các cá thể thuộc thế hệ I và III.
- Đây là bệnh do gen lặn trên NST thường quy định.	0.5 điểm
- I4 và III2, III4 có kiểu gen là: aa	0.25
- I2 có kiểu gen Aa	0.25
- III2 và III3 có kiểu gen AA hoặc Aa	0.25
b. Khi cá thể II.1 kết hôn với cá thể có kiểu gen giống với II.2 thì xác suất sinh con đầu lòng là trai có nguy cơ bị bệnh là bao nhiêu? Viết cách tính.
- II1 và II2 đều có kiểu gen là Aa => Khi cá thể II.1 kết hôn với cá thể có kiểu gen giống với II.2 thì xác suất sinh con đầu lòng là trai có nguy cơ bị bệnh là 12,5%	1.0 điểm
- Cách tính: 0.5 (sinh con trai) X 0.5a (của bố) X 0.5a ( của mẹ) = 0.125 	0.75 điểm
Câu 6: (3,0 điểm) 
a. Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong cơ chế di truyền như sau:
- Trong cơ chế nhân đôi ADN : 	0.5 điểm
- Trong cơ chế phiên mã 	0.5 điểm
- Trong cơ chế dịch mã 	0.5 điểm
b. Nêu mối liên hệ giữa ADN đ ARN đ Prôtêin.	1.5 điểm
Câu 7: (3,0 điểm) .
Cho cây F1 tự thụ phấn, được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 9/16 số cây có hạt phấn dài, màu vàng; 4/16 số cây có hạt phấn ngắn, màu trắng; 3/16 số cây có hạt phấn ngắn, màu vàng.
Cho biết màu sắc hạt phấn được điều khiển bởi một cặp gen alen. Cấu trúc nhiễm sắc thể không thay đổi trong giảm phân.
a. Biện luận và viết sơ đồ lai từ F1 đến F2.
* Xét từng cặp tính trạng thu được:	0.5 điểm
	- Tính trạng màu sắc do 1 cặp alen quy định.
	- Tính trạng chiều dài hạt phấn do 2 cặp a len quy định, tương tác theo kiểu bổ sung (9:7) 
* Xét chung:	0.5 điểm
	- Một trong 2 gen quy định chiều dài hạt phấn liên kết hoàn toàn với gen quy định tính trạng màu sắc. 
* Quy ước và viết sơ đồ lai 	1.0 điểm
b. Cho F1 lai phân tích 	1.0 điểm
Câu 8: (2,0 điểm) 
Mã di truyền là .	0.75 điểm
 Trình bày về các đặc điểm của mã di truyền.
Tính thoái hóa	0.25 điểm
Tính đặc hiệu	0.25 điểm
tính phổ biến	0.25 điểm
Mã di truyền là mã bộ ba	0.25 điểm
Được đọc từ 1 điểm xác định và không gối lên nhau	0.25 điểm
------- Hết --------
Duyệt của nhúm 	Duyệt của BGH	 Người làm đáp án
Lờ Hoài Nam 	Phạm Đăng Nhị 	 Lờ Hoài Nam

File đính kèm:

  • docgui nam VL 6.doc
Đề thi liên quan