Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường THPT Cẩm Xuyên năm học 2013-2014 môn Toán lớp 11
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường THPT Cẩm Xuyên năm học 2013-2014 môn Toán lớp 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT CẨM XUYÊN TỔ: TOÁN TIN ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2013-2014 MÔN TOÁN LỚP 11 Thời gian làm bài: 180 phút Ngày thi:8/01/2014 Câu1.(3 điểm). Giải phương trình: Câu 2.(2 điểm). Chứng minh rằng: với mọi a thỏa mãn biểu thức M có nghĩa. Câu 3.(2 điểm) Cho tam giác ABC có các góc A,B,C lập thành một cấp số cộng với . Biết: , tính các góc của tam giác ABC. Câu 4(2.5 điểm). Cho cấp số cộng và cấp số nhân thõa mãn: . Tìm . Câu 5(2 điểm). Có hai hộp đựng bi, hộp A đựng 7 viên bi xanh, 7 viên bi đỏ; hộp B đựng 5 viên bi xanh và 9 viên bi đỏ. Bốc ngẫu nhiên 3 viên bi trong hộp A bỏ vào hộp B, sau đó bốc ngẫu nhiên 3 viên bi trong hộp B bỏ lại vào hộp A. Tính xác suất để sau khi đổi bi xong số bi xanh trong hai hộp bằng nhau. Câu 6.(2.5 điểm). Tìm hệ số của số hạng chứa trong khai triển: Câu 7.(4 điểm). Cho hình hộp Trên cạnh AB lấy điểm M khác A và B. Gọi (P) là mặt phẳng đi qua M và song song với mặt phẳng a) Trình bày cách dựng thiết diện của hình hộp và mặt phẳng (P). b) Xác định vị trí của M để thiết diện nói trên có diện tích lớn nhất. Câu 8.(2 điểm). Cho hình chóp S.ABCD, O là giao điểm của AC và BD; I, J lần lượt là trọng tâm các tam giác SAB, SBC; M là trung điểm của CD, K là trung điểm của SM. Hãy trình bày cách tìm giao điểm của SO và mặt phẳng (IJK). -----------------------------------HẾT-------------------------------------- Họ và tên thí sinh:............................................................................... Số báo danh:...................... SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT NĂM HỌC 2012-2013 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN LỚP 11 Câu Đáp án Điểm Câu 1 (3đ) Phương trình đã cho tương đương: 1.5đ 1,5đ Câu 2 (2đ) Áp dụng bđt: với mọi x, y, z dương. 0,5 Vì a làm biểu thức T có nghĩa nên: Suy ra: 1,5 Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi: Dấu bằng không đồng thời xảy ra. Vậy: M >2 0,5 Câu 3 (2đ) Ta có: Từ gt A, B, C là CSC suy ra 0,5 , 0,5 0,5 0,5 Câu 4 (2đ) Gọi có công sai là d; có công bội là q Ta có: 1 0,5 Vậy: 0,5 Câu 5 (2đ) Không gian mẫu: 1 Trường hợp 1: Lần thứ nhất lấy được cả 3 viên bi xanh, sau đó trả lại phải bốc 2 viên bi xanh và 1 viên bi đỏ, số cách bốc là: Trường hợp 2: Lần thứ nhất lấy được cả 2 viên bi xanh và 1 viên bi đỏ, sau đó trả lại phải bốc 1 viên bi xanh và 2 viên bi đỏ, số cách bốc là: Trường hợp 3: Lần thứ nhất lấy được cả 1 viên bi xanh và 2 viên bi đỏ, sau đó trả lại 3 viên bi đỏ, số cách bốc là: Vậy số cách bốc thõa mãn yêu cầu bài toán là: ++ 0.5 xác suất để sau khi đổi bi xong số bi xanh trong hai hộp bằng nhau là: 0,5 Câu 6 (2.5đ) 0,5 có số hạng chứa tương ứng với k=6, hệ số của số hạng đó là: 0,5 có số hạng chứa ứng với i = 5, hệ số của số hạng đó là: 0,5 Vậy hệ số của số hạng chứa trong khai triển là: 0,5 0,5 Câu 7a (2đ) 1,0 Trong mp(ABCD), qua M vẽ đường thẳng song song với AC cắt DB, BC lần lượt tại E, N. Trong mp(BDD’B’), qua E vẽ đường thẳng song song với D’O (O=ACÇBD) cắt B’D’ tại F. 0.5 Trong mp(A’B’C’D’), qua F vẽ đường thẳng song song với AC cắt A’D’, D’C’ lần lượt tại R, Q. Trong mp(AA’D’D), qua R vẽ đường thẳng song song với AD’ cắt AA’ tại S. Trong mp(CC’D’D), qua Q vẽ đường thẳng song song với CD’ cắt CC’ tại P. 0,5 Thiết diện là lục giác MNPQRS 0,5 Câu 7 (2đ) Do các mặt đối diên của hình hộp song song nên các cạnh đối của lục giác thiết diên MNPQRS song song và 3 cặp cạnh đó lần lượt song song với các cạnh tam giác ACD’. Þ Các tam giác JKI, ACD’, RQI, JMS, NKP đồng dạng 0.5 Þ Þ MJ=NK và PK=QI Þ Các tam giác RQI, JMS, NKP bằng nhau (gọi diện tích của chúng là S1 và gọi diện tích các tam giác JKI, ACD’ lần lượt là S2, S) Đặt ta có điều kiện và có: Þ S1 = k2S 0,5 Þ S2 =( k2 + 2k +1)S Þ Diện tích thiết diện: (dấu bằng xảy ra Û ) 0.5 S lớn nhất Û Û M là trung điểm của AB Câu 8 (2đ) Khó vẽ hình vẽ bằng tay!!@@ Lưu ý: Mọi cách giải khác mà đúng đều cho điểm tương ứng ---------------------HẾT--------------------- Câu 2) Số cách bốc ngẫu nhiên 3 viên bi trong hộp thứ nhất bổ vào hộp thứ hai sau đó bốc 3 viên bi từ hộp thứ hai bỏ vào hộp thứ nhất là: Trường hợp 1: Lần thứ nhất lấy được cả 3 viên bi xanh, sau đó trả lại phải bốc 2 viên bi xanh và 1 viên bi đỏ, số cách bốc là: Trường hợp 2: Lần thứ nhất lấy được cả 2 viên bi xanh và 1 viên bi đỏ, sau đó trả lại phải bốc 1 viên bi xanh và 2 viên bi đỏ, số cách bốc là: Trường hợp 3: Lần thứ nhất lấy được cả 1 viên bi xanh và 2 viên bi đỏ, sau đó trả lại 3 viên bi đỏ, số cách bốc là: Vậy số cách bốc thõa mãn yêu cầu bài toán là: ++ Xác suất bốc được như yêu cầu là: Trong mp(ABCD), qua M vẽ đường thẳng song song với AC cắt DB, BC lần lượt tại E, N. Trong mp(BDD’B’), qua E vẽ đường thẳng song song với D’O (O=ACÇBD) cắt B’D’ tại F. Trong mp(A’B’C’D’), qua F vẽ đường thẳng song song với AC cắt A’D’, D’C’ lần lượt tại R, Q. Trong mp(AA’D’D), qua R vẽ đường thẳng song song với AD’ cắt AA’ tại S. Trong mp(CC’D’D), qua Q vẽ đường thẳng song song với CD’ cắt CC’ tại P. Thiết diện là lục giác MNPQRS Do các mặt đối diên của hình hộp song song nên các cạnh đối của lục giác thiết diên MNPQRS song song và 3 cặp cạnh đó lần lượt song song với các cạnh tam giác ACD’. Þ Các tam giác JKI, ACD’, RQI, JMS, NKP đồng dạng Þ Þ MJ=NK và PK=QI Þ Các tam giác RQI, JMS, NKP bằng nhau (gọi diện tích của chúng là S1 và gọi diện tích các tam giác JKI, ACD’ lần lượt là S2, S) Đặt ta có điều kiện và có: Þ S1 = k2S Þ S2 =( k2 + 2k +1)S Þ Diện tích thiết diện: (dấu bằng xảy ra Û ) S lớn nhất Û Û M là trung điểm của AB Lấy I = AMÇB'D' và O = ACÇBD, ta có: S, O, I là các điểm chung của 2 mặt phẳng (SAC) và (SBD) Þ S, O, I thẳng hàng. Và I là trọng tâm các mặt chéo SAC Þ Vẽ BP // B'I và DN // D'I Þ . Đặt Þ Þ (*) Suy ra: Từ (*): Û Û Û Û Û Û
File đính kèm:
- de thi GVG mon toan rat hay co da.doc