Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 12 trường THPT Tùng Thiện năm học 2008 - 2009 môn Toán – hệ phổ thông
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 12 trường THPT Tùng Thiện năm học 2008 - 2009 môn Toán – hệ phổ thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 1: Sở gd&đt hà nội đề thi chọn học sinh giỏi lớp 12 trường THPT Tùng thiện Năm học 2008 - 2009 Môn toán – hệ phổ thông Thời gian làm bài: 180 phút Câu I (4 điểm) Chứng minh rằng x0 là nghiệm của phương trình: x3 + ax2 + bx + c = 0 thì ta có bất đẳng thức a2 + b2 + c2 . Có bao nhiêu số gồm 5 chữ số sao cho tổng các chữ số của mỗi số là một số lẻ. Câu II (4 điểm) Cho dãy số n = 1, 2, 3, . xác định như sau: Tìm Câu III (4 điểm) Chứng minh tam giác ABC là tam giác đều nếu có: ( trong đó a, b, c là các cạnh; A, B, C là các góc, và p là nửa chu vi của tam giác) Câu IV (8 điểm) Một hình chữ nhật HOMF có HO = 11 và OM = 5. Một tam giác ABC nhận điểm H làm trực tâm, O làm tâm đường tròn ngoại tiếp, M là trung điểm của BC và F là chân đường cao kẻ từ A. Tính độ dài đoạn BC. 2) Cho hai hình chữ nhật ABCD (AC là đường chéo) và ABEF ( AE là đường chéo) không cùng nằm trong một mặt phẳng và thoả mãn các điều kiện: AB = a, AD = AF = ; đường thẳng AC vuông góc với đường thẳng BF. Gọi HK là đường vuông góc chung của AC và BF (H thuộc AC, K thuộc BF). Tính độ dài đoạn HK. Sở gd_đt hà nội Trường thpt tùng thiện đáp án đề thi chọn hs giỏi, năm học 2008 – 2009 Môn toán _ Khối 12 Câu Đáp án Điểm CâuI 4 đ 1) 2đ 1) Ta có: (1) Đặt a1 = a, a2 = b, a3 = c, Theo bđt Bunhiacopski ta có: 0.75 Do từ (1) và chú ý , ta có 0.5 Suy ra: 0.5 Kết luận 0.25 2) 2đ 2) Xét số có 5 chữ số là a = , để a có tổng các chữ số là một số lẻ có 2 khả năng xẩy ra: * Nếu ( a1 + a2 + a3 + a4 ) chẵn thì * Nếu ( a1 + a2 + a3 + a4 ) lẻ thì 0.75 Mặt khác, số các chữ số có 4 chữ số bằng 9.10.10.10 = 9.103 và mỗi số đó sinh 5 số có 5 chữ số mà tổng các chữ số là 1 số lẻ. 0.75 Vậy có tất cả 5.9.103 = 45000 số 0.5 Câu II 4đ Ta có: 1.5 Lần lượt cho n = 1, 2, 3, , k rồi cộng k đẳng thức trên ta được: 1 Mặt khác với dãy đơn điệu tăng 1 = u1< u2< u3< < un< un+1 Nếu dãy bị chặn trên thì tồn tại giới hạn bằng a Ta có Ta có phương trình a = a+, vô lý vì u1 = 1 Vậy không bị chặn trên 1 Từ đó ta có 0.5 Câu III 4đ Biến đổi đẳng thức về dạng: 0.5 1.5 Có đẳng thức khi a + b = b + c = c + a hay a = b = c. 1.5 Suy ra VT = VP khi và chỉ khi A = B = C Vậy tam giác ABC là tam giác đều. 0.5 CâuIV 8 đ 1) 4 đ Trọng tâm G của tam giác ABC nằm trên đường thẳng HO (đường thẳng Euler), và trọng tâm này cũng nằm trên AM 0.5 HG // FM 1 C/m được các tam giác vuông BFH và AFC đồng dạng (dựa vào các tam giác vuông) 1 Suy ra 0.5 Ta lại có: BC2 = ( BF + FC )2 = ( BF – FC )2 + 4.BF.FC Nhưng BF – FC = BM – MF – MF – MC = -2MF = -22 Do đó BC = 1 2) 4đ 0.5 Do giả thiết AC vuông góc với BF nên mặt phẳng qua BF cắt vuông góc đường thẳng AC tại điểm H cần tìm. Vậy H là hình chiếu vuông góc của B xuống đường thẳng AC. 0.5 Đường thẳng BH cắt AD tại J thì các tam giác ABJ, BCA đồng dạng nên: Vậy J là trung điểm của AD và H là trọng tâm tam giác ABD Có BJ2 = BA2 + AJ2 = nên 1 Vì FJ vuông góc với AC (do AC vuông góc với mp(BFJ) ) và vuông góc với AB nên FJ vuông góc với AD; vậy AFD là tam giác đều ( AD = AF = FD ) và FJ = Do BJ = FJ , BJ vuông góc với FJ nên BFJ vuông cân tại J. 1 Điểm K cần tìm là hình chiếu vuông góc của H xuống BF nên từ đó có tam giác BHK vuông cân tại K 1 Chú ý: Bài này có thể làm bằng phương pháp toạ độ, đúng cho điểm tối đa. Người ra đề: Nguyễn Thị Vân. Đề 2: Sở gd&đt hà nội đề thi chọn học sinh giỏi lớp 12 trường THPT Tùng thiện Năm học 2008 - 2009 Môn toán – hệ phổ thông Thời gian làm bài: 180 phút Câu I (6 điểm) Chứng minh rằng với mọi số nguyên n > 1 số nn – n2 + n – 1 chia hết cho ( n – 1 )2 . Giải phương trình: x(x + 1)(x + 7)(x + 8) = y2 với các số nguyên. Câu II (3 điểm) Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n tuỳ ý, ta có: Câu III (3 điểm) Chứng minh rằng với mọi tam giác ABC nhọn ta có: Dấu bằng xẩy ra khi nào ? ( trong đó A, B, C là các góc của tam giác). Câu IV (8 điểm) Giả sử O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, D là trung điểm cạnh AB, còn E là giao điểm các đường trung tuyến của tam giác ACD. Chứng minh rằng nếu AB = AC thì OE vuông góc với CD. Trong mặt phẳng (P) cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = a, AD = b. Tia Ax và tia Cy cùng vuông góc với mặt phẳng (P) và cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ AC. Lấy điểm M bất kỳ thuộc tia Ax và chọn điểm N thuộc tia Cy sao cho mặt phẳng (BDM) vuông góc với mặt phẳng (BDN). Tính AM.CN theo a, b. Duyệt của tổ trưởng Sơn Tây, ngày 20 – 9 – 2008 Người ra đề Nguyễn Thị Vân. Sở gd_đt hà nội Trường thpt tùng thiện đáp án đề thi chọn hs giỏi, năm học 2008 – 2009 Môn toán _ Khối 12 Câu Đáp án Điểm CâuI 4 đ 1) 3đ Giả sử n > 2, ta có: nn – n2 + n – 1 = ( nn-2 -1)n2 + ( n – 1 ) = (n – 1)(nn-3 + nn-4 + + 1)n2 + (n – 1)n0 = ( n – 1)( nn-1 + nn-2 + + n2 + n0) 1 Với mỗi giá trị k = 0, 2, , n-1 ta có nk – 1 chia hết cho (n – 1) Suy ra: nn-1 + nn-2 + + n2 + n0 chia hết cho (n – 1) ( có n – 1 số hạng) Do đó số: ( n – 1)( nn-1 + nn-2 + + n2 + n0) chia hết cho (n – 1)2 1.5 Với n = 2 số nn – n2 + n – 1 = 1 cũng chia hết cho (n – 1)2 = 1 Vậy với mọi số nguyên n > 1 số nn – n2 + n – 1 chia hết cho ( n – 1 )2 . 0.5 2) 3đ Giả sử x, y thuộc Z thoả mãn phương trình, khi đó: y2 = (x(x + 8)).((x + 1)(x + 7)) = (x2 + 8x)(x2 + 8x + 7) = t(t +7) = t2 + 7t Với t = x2 + 8x. 0.75 Nếu t > 9 thì (t + 3)2 = t2 + 6t + 9 < t2 + 7t = y2 < t2 + 8t +16 = (t + 4)2 nghĩa là y2 nằm giữa hai số chính phương liên tiếp, điều này không thể xẩy ra. Do đó: x2 + 8x 9 , từ đó -9 x 1. 1 Xét với các giá trị x = -9, -8, , 0, 1.ta nhận được x(x + 1)(x + 7)(x + 8) là số chính phương chỉ với các giá trị x bằng -9, -8, -7, -4, -1, 0 và 1. 0.75 Như vậy ta nhận được tất cả các nghiệm của phương trình là: (-9; 12), (-9; -12), (-8; 0), (-7; 0), (-4; 12), (-4; -12), (-1; 0), (0; 0), (1; 12), (1; 12). 0.5 Câu II 3đ Từ đồng nhất thức: (1+x)2n = (1+x)n(1+x)n Sử dụng nhị thức Niutơn ta có: 1 So sánh các hệ số của xn và sử dụng đẳng thức Ta được: 1 Do đó: Đó là điều cần chứng minh. 1 Câu III 3đ Dùng BĐT Cô-si c/m được: Với mọi x, y, z >0: 1.25 C/m được: cosA + cosB + cosC 3/2 0.75 áp dụng 2 BĐT trên ta được điều phải c/m. 0.5 Câu 4 8đ 1) 4đ Do E là trọng tâm tam giác ACD nên: 1.5 AB = AC ; Ta nhận được: 2 ở đây R = OA = OB = OC là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. 0.5 2) 4đ Kẻ Kẻ 1 Đặt , AM = x, CN = y Ta có: 1 Do 1 Từ (1), (2) và (3) ta có: Vậy 1 Người ra đề: Nguyễn Thị Vân.
File đính kèm:
- De thi dap an HSG lop 12.doc