Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 - Môn thi: Sinh Học - Đề 02

doc4 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 - Môn thi: Sinh Học - Đề 02, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM THAO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Năm học 2012 - 2013
Môn: Sinh học
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: ./12/2012
Câu 1 (4,0 điểm):
a) Phân tích cơ sở của nguyên tắc truyền máu?
b) Vì sao nhóm máu AB là máu chuyên cho và máu nhóm O là máu chuyên nhận?
Câu 2: (3,0 điểm) 
Thế nào là cặp nhiễm sắc thể tương đồng? Cơ chế hình thành cặp nhiễm sắc thể tương đồng? Sự biến đổi hình thái của nhiễm sắc thể phù hợp với chức năng của nó như thế nào?
Câu 3: (3,0 điểm) 
Phân tử ADN có những đặc điểm cấu tao nào để đảm bảo sự giữ vững thông tin di truyền?
Câu 4: (5,0 điểm)
Một đoạn phân tử ADN dài 35700Ao và có tỉ lệ A/G = 3/2. Do đột biến đoạn phân tử ADN nói trên bị mất đi một đoạn và bị giảm đi 2340 liên kết hyđrô. Đoạn mất đi có tỉ lệ A/G = 2/3.
a. Tính tỷ lệ phần trăm và số lượng từng loại nu clêôtít của đoạn phân tử ADN trước và sau khi đột biến?
b. Đoạn phân tử ADN còn lại tự nhân đôi liên tiếp 4 lần thì số lượng từng loại nuclêôtít môi trường cung cấp sẽ giảm đi bao nhiêu lần so với trước khi nó bị đột biến?
C©u 5: (5,0điểm)
Cho giao phÊn gi÷a hai thø lóa thuÇn chñng thu ®­îc F1 ®ång lo¹t cã kiÓu h×nh gièng nhau. TiÕp tôc cho F1 giao phÊn víi nhau, F2 thu ®­îc kÕt qu¶ nh­ sau:
- 360 c©y th©n cao, chÝn sím.
- 120 c©y cã th©n cao, chÝn muén.
- 123 c©y cã th©n thÊp, chÝn sím.
- 41 c©y cã th©n thÊp, chÝn muén.
a) BiÖn luËn vµ viÕt s¬ ®å lai tõ P ®Õn F2.
b) LÊy c¬ thÓ F2 bÊt k× ®em lai ph©n tÝch cho tØ lÖ kiÓu h×nh 1: 1. H·y x¸c ®Þnh kiÓu gen cña phÐp lai ph©n tÝch ë F2 nãi trªn ? cho biÕt kh«ng cã ®ét biÕn x¶y ra vµ mçi gen quy ®Þnh mét tÝnh tr¹ng
___________________________
Hä vµ tªn thÝ sinh:................................................... Sè b¸o danh :..............Phßng thi.........
Chó ý: C¸n bé coi thi kh«ng gi¶i thÝch g× thªm
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM THAO
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Năm học 2012 - 2013
MÔN: SINH HỌC
Câu 1 (4,0 điểm):
a). Cơ sở của nguyên tắc truyền máu.
Trong máu người được phát hiện có 2 yếu tố :
- Có 2 loại kháng nguyên trên hồng cầu là A và B.
- Có 2 loại kháng thể trong huyết tương là α (gây kết dính A) và β (gây kết dính B).
- Hiện tượng kết dính hồng cầu của máu cho xảy ra khi vào cơ thể nhận gặp kháng thể trong huyết tương của máu nhận gây kết dính.
- Vì vậy khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến: Hồng cầu người cho bị kết dính trong huyết tương người nhận gây tắc mạch và tránh bị nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh.
0,25
0,25 
0,5 
1,0 
b). Nhóm máu AB là máu chuyên cho và máu nhóm O là máu chuyên nhận :
- Máu AB chứa 2 loại kháng nguyên A và B trong hồng cầu, nhưng trong huyết tương không có chứa kháng thể. Do đó máu AB không có khả năng gây kết dính hồng cầu lạ, máu AB có thể nhận bất kỳ nhóm máu nào truyền cho nó nên gọi là nhóm máu chuyên nhận.
- Máu O không chứa kháng nguyên trong hồng cầu, do đó khi được truyền cho máu khác không bị kháng thể trong huyết tương của máu nhận gây kết dính hồng cầu nên gọi là nhóm máu chuyên nhận. 
1,0
1,0 
Câu 2: (3,0 điểm) 
+ Nhiễm sắc thể tương đồng: Hai nhiễm sắ thể (NST) giống nhau về hình dạng và kích thước, 1 có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ. 
0,5
+ Cơ chế:
Trong nguyên phân: Tự nhân đôi, phân ly, tổ hợp nhiễm sắc thể.
Trong giảm phân: 2n -------> n. 
Thụ tinh: Giao tử đực(n) kết hợp giao tử cái(n) ----> Hợp tử(2n).
0,5
0,5
0,5
 + Hình thái NST biến đổi phù hợp với chức năng:
 - Kỳ trung gian NST tháo xoắn tối đa ----> Giúp ADN tháo xoắn ----> Thực hiện chức năng tự nhân đôi, tổng hợp ARN. 
 - Kỳ giữa NST đóng xoắn cực đại tạo điều kiện thuận lợi cho NST tập hợp trên mặt phẳng xích đạo và phân ly ở kỳ sau. 
0,5
0,5
Câu 3: (3,0 điểm) 
+ Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nuclêôtit 
gồm 4 loại A,T,G,X tạo nên sự đa dạng và đặc trưng cho sinh giới do: Số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các nuclêôtit. 
0,5
+ Trên mạch đơn các nuclêôtit nối với nhau bằng liên kết cộng hoá trị(liên kết đường phootpho hoặc liên kết phôtphođieste) đảm bảo tính bền vững về cấu trúc hoá học, ổn định cấu trúc khi ADN tự sao và sao mã. 
0,5
+ Giữa 2 mạch đơn các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết Hiđrô theo nguyên tắc bổ sung. 
A liên kết với T bằng 2 liên kết Hiđrô.
G liên kết với X bằng 3 liên kết Hiđrô. 
 Nhờ liên kết này giữ vững cấu trúc không gian ổn định.
0,5
0,5
+ Liên kết Hiđrô không bền,dễ dàng tách nhau khi cần thiết trong cơ chế di truyền. 
0,5
+ ADN tháo xoắn theo chu kỳ thuận lợi cho việc liên kết các prôtêin Histôn hình thành các nuclêôxôm ----> sợi cơ bản -----> sợi nhiễm sắc ---->NST -----> giữ vững cấu trúc ADN khi thực hiện cơ chế phân bào. 
0,5
Câu 4: (5,0 điểm)
a) Tỷ lệ phần % và số lượng của AND trước và sau khi đột biến:
- Trước khi đột biến 
+ N= 2.L/3,4 = 35700.2/3,4 = 21000 (nu) 
 Theo đề ra ta có: A/G = 3/2 => A = 3G/2 (1)
+ Theo nguyên tắc bổ sung ta có: A + G = 50% (2) 
+ Thế (1) vào (2) ta có: 3G/2 + G = 50% => G = 20%
+ Vì G = X = 20% N = 20%. 21000 = 4200 (nu)
+ A = T = 50% - % G = 50% - 20% = 30%.N = 30%. 21000 = 6300(nu)
- Sau khi đột biến:
+ Xét đoạn mất: A/G =2/3 => A =2G/3 (3)
 Mà	2A + 3G = 2340 (4)
Thế (3) vào (4) ta được: 2.2G/3 + 3G = 2340 ó 13G/3 = 2340 ó G = 540 (nu)
 => A = 2G/3 .540 = 360 (nu).
 => Đoạn phân tử AND còn lại là: 21000 – ( 360+ 540).2 = 19200 (nu)
 => A= T = 6300 – 360 = 5940 (nu) => A = T = 30,9375%
 => G = X = 4200 – 540 = 3660 (nu) => G = X = 19,0625%
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Số nuclêôtít do môi trường nội bào cung cấp giảm đi khi đoạn phân tử AND còn lại tự nhân đôi 4 lần là:
 Khi đoạn phân tử AND tự nhân đôi một lần thì số lượng từng loại nu cung cấp sẽ bị giảm bằng chính số lượng nu đoạn bị mất.
 A = T = (24 - 1).360 = 5400(nu)
 G = X = (24 - 1).540 = 8100(nu)
0,75
0,5
0,5
C©u 5 (5 ®iÓm)
a) BiÖn luËn vµ viÕt s¬ ®å lai tõ P ®Õn F2.
* XÐt riªng sù di truyÒn cña tõng cÆp tÝnh tr¹ng:
- VÒ cÆp tÝnh tr¹ng kÝch th­íc chiÒu cao th©n: 
Th©n thÊp
 = = 
F2 cã tØ lÖ ph©n li 3:1 tu©n theo quy luËt ph©n tÝnh cña Menden => Th©n cao lµ tréi so víi th©n thÊp.
Quy ­íc gen: 
Gäi gen A quy ®Þnh tÝnh tr¹ng th©n cao
Gäi gen a quy ®Þnh tÝnh tr¹ng th©n thÊp
Ta cã s¬ ®å lai:
Pt/c AA x aa " F1 : Aa 
F1 x F1 : Aa x Aa (1)
0.5
0.5
0.5
- VÒ cÆp tÝnh tr¹ng thêi gian chÝn cña qu¶ :
ChÝn sím
ChÝn muén
 = = 
F2 cã tØ lÖ ph©n li 3:1 tu©n theo quy luËt ph©n tÝnh cña Menden => Qu¶ chÝn sím lµ tréi so víi qu¶ chÝn muén.
Quy ­íc gen: 
Gäi gen B quy ®Þnh tÝnh tr¹ng chÝn sím
Gäi gen b quy ®Þnh tÝnh tr¹ng chÝn muén
Ta cã s¬ ®å lai:
Pt/c BB x bb " F1 : Bb 
F1 x F1 : Bb x Bb (2)
0.5
0.5
0.5
- Tõ (1) vµ (2) Ta cã tØ lÖ kiÓu h×nh F2: 360:120:123: 41 9:3:3:1 . Tu©n theo quy luËt ph©n li ®éc lËp.
S¬ ®å lai P ®Õn F2
Pt/c : AABB (Th©n cao, chÝn sím) x aabb (Th©n thÊp, chÝn muén)
GP AB ab
F1 AaBb(100% Th©n cao, chÝn sím)
F1x F1: AaBb(Th©n cao, chÝn sím) x AaBb(Th©n cao, chÝn sím)
GF1 AB; Ab; aB; ab AB; Ab; aB; ab 
F2
 ♀
♂
AB
Ab
aB
ab
AB
AABB
AABb
AaBB
AaBb
Ab
AABb
AAbb
AaBb
Aabb
aB
AaBB
AaBb
aaBB
aaBb
ab
AaBb
Aabb
aaBb
aabb
+ TØ lÖ KG: 1 AABB : 2 AABb : 1 AAbb: 
 2 AaBB : 4 AaBb : 2Aabb : 
 1 aaBB : 2 aaBb : 1 aabb
+ TØ lÖ KH: 9 (A-B -)Th©n cao, chÝn sím
 3 (A - bb) Th©n cao, chÝn muén
 3 (aaB -) Th©n thÊp, chÝn sím 
 1 (aabb) Th©n thÊp, chÝn muén
0.5
0.5
b) F2 lai ph©n tÝch cho tØ lÖ kiÓu h×nh 1: 1
S¬ ®å lai: c¬ thÓ lai F2 x aabb
KÕt qu¶ lai ph©n tÝch cã tØ lÖ 1:1 (2 tæ hîp kiÓu h×nh = 2 x1)ta cã c¬ thÓ cã kiÓu gen aabb cho 1 lo¹i giao tö lµ ab vËy c¬ thÓ lai F2 ph¶i cho 2 lo¹i giao tö vËy F2 cã thÓ cã c¸c kiÓu gen sau Aabb; AaBB; AABb; aaBb.
1,0

File đính kèm:

  • docde hsg 9(1).doc
Đề thi liên quan