Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 THCS năm học 2008 – 2009 môn thi: Vật Lý

doc3 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 791 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 THCS năm học 2008 – 2009 môn thi: Vật Lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng Giáo dục và đào tạo Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 THCS
 Huyện Yên Sơn năm học 2008 – 2009
 Môn thi : vật lý
 Thời gian : 150 phút ( Không kể thời gian giao đề )
 Đề này có 01 trang
Bài 1 : ( 5 điểm)
 Một người đi xe đạp trên đoạn đường AB. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với
 vận tốc V1 = 20 km/h. Trong nửa thời gian còn lại đi với vận tốc V2 = 10 km/h, cuối cùng người ấy đi với vận tốc V3 = 5 km/h. Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB.
Bài 2 : ( 5 điểm)
 Có hai bình cách nhiệt. Bình 1 chứa m1 = 2 kg nước ở t1= 200C, bình 2 chứa m1 = 4 kg nước ở t2= 600C . Người ta rót một lượng nước m từ bình 1 sang bình 2, sau khi cân bằng nhiệt, người ta lại rót một lượng nước m như thế từ bình 2 sang bình 1, nhiệt độ cân bằng ở bình 1 lúc này là = 21,950C. 
Tính lượng nước m trong mỗi lần rót và nhiệt độ cân bằng của bình 2.
Bài 3 : ( 5 điểm)
 Một cái cốc nổi trong một bình chứa nước, trong cốc có một hòn đá. mực nước trong bình thay đổi thế nào, nếu lấy hòn đá ra và thả vào bình.
Bài 4 : ( 5 điểm)
 Cho mạch điện có sơ đồ như sơ đồ bên.
Viết hệ thức giữa U1 , U2 , R và r .
Cho r = 12 W . Tính R , biết rằng U2 = .
Bài 5 : ( 5 điểm)
 Tính điện trở tương đương của đoạn mạch điện trong hình vẽ.
 ( Các điện trở bằng nhau và bằng r )
Phòng Giáo dục và đào tạo Đáp thi chọn học sinh giỏi lớp 9 THCS
 Huyện Yên Sơn năm học 2008 – 2009
 Môn thi : vật lý
 Thời gian : 150 phút ( Không kể thời gian giao đề )
 Đáp này có 02 trang
Bài 1 : ( 5 điểm)
 Gọi S là chièu dài quãng đường AB.
 t1 là thời gian đi nửa đầu đoạn đường. 
 t2 là thời gian đi nửa đoạn đường còn lại.
 Thời gian người ấy đi với vận tốc v2 là . đoạn đường đi được tương ứng với thời 
 gian này là : 
 Thời gian người ấy đi với vận tốc v3 là . đoạn đường đi được tương ứng với thời 
 gian này là : 
 S 2 + S 3 = hay + = Û ( v2 + v3) t2 = S Û 
 Thời gian đi hết quãng đường : 
 Vận tốc trung bình trên cả quãng đường AB là :
 km/h.
Bài 2 : ( 5 điểm)
 Sau khi rót lượng nước m từ bình 1 sang bình 2, nhiệt độ cân bằng của bình 2 là .
 Ta có : m . C (- t1) = m2 . C ( t2- ) ị m (- t1) = m2 ( t2- ) (1)
Tương tự cho lần tiếp theo, nhiệt độ cân bằng của bình 1 là . Lúc này lượng nước trong bình 1 chỉ còn ( m1 – m ) do đó :
 m (- t1) = ( m1 – m) (- t1) ị m (- t1) = m1 (- t1) (2)
Từ (1) và (2) ta có : m2 ( t2- ) = m1 (- t1) ị (3)
Thay (3) vào (2) ta có : (4)
Thay số liệu vào các phương trình (3),(4) ta có : ằ 590C ; m = 0,1 kg = 100 gam.
Bài 3 : ( 5 điểm)
 Gọi H là độ cao của mực nước trong bình ban đầu. S là diện tích đáy bình ;
 dn: Trọng lượng riêng của nước.
 áp lực của nước tác dụng lên đáy bình : F1 = dn . S . H
 Khi thả hòn đá xuống , mực nước lúc này là h. 
 áp lực tác dụng lên đáy là : F2 = dn . S . h + Fđá .
 Vì trọng lượng của cốc, nước và đá không thay đổi nên F1 = F2 tức là 
 dn . S . H = dn . S . h + Fđá 
 Vì đá có trọng lượng Fđá > 0 ị dn . S . H > dn . S . h 
 ị H > h . Mực nước giảm
Bài 4 : ( 5 điểm) 
áp dụng định luật Ôm cho hai điện trở mắc nối tiếp, ta có :
 U1 = RI +RI = (R + r) I và U2 = r I 
 ị (1)
Theo đề : , thế vào (1), ta có 
hay 4r = R + r ị R = 3 r Thay số R = 3 . 12 = 36 ( W ).
Bài 5 : ( 5 điểm) 
 Sơ đồ mạch điện được vẽ lại như sau :
Điện thế ở điểm 1 và điểm 3 bằng nhau, nên
ta có thể chập 2 điểm đó lại với nhau.
Điện thế ở điểm 2 và điểm 4 bằng nhau, nên
ta có thể chập 2 điểm đó lại với nhau.
Điện trở tương đương của mạch :

File đính kèm:

  • docĐề , đáp án thi HSG VL9 08 - 09.doc