Đề thi chọn học sinh giỏi - Môn: Sinh 8 - Đề 14

doc3 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 480 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi - Môn: Sinh 8 - Đề 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI 
MÔN: SINH HỌC 8
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (1 điểm)
Hãy chứng minh Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể?
Câu 2: (1 điểm)
Phân tích những đặc điểm tiến hoá của hệ cơ người so với hệ cơ thú?
Câu 3: (1,5 điểm)
Hãy cho biết một chu kỳ co giãn của tim? Vì sao tim hoạt động liên tục, suốt đời mà không mệt mỏi?
Câu 4: (1,5điểm): Phân biệt sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào? Nêu mối quan hệ về sự trao đổi chất ở hai cấp độ này?
Câu 5: (2,5 điểm)
a) Nêu đặc điểm, cấu tạo và chức năng của đại não người? Chứng tỏ sự tiến hóa của người so với động vật khác trong lớp thú?
b) Trên một con ếch đã mổ để nghiên cứu rễ tủy, em Dũng đã vô ý thúc mũi kéo làm đứt một số rễ, bằng cách nào em có thể phát hiện được rễ nào còn, rễ nào mất? Hãy giải thích cơ sở đó?
Câu 6: (2,5 điểm)
a) Phân biệt bệnh bướu cổ do thiếu iốt và bệnh Bazơđô?
b) Sơ đồ quá trình điều hòa lượng đường trong máu, đảm bảo giữ Glucozơ ở mức ổn định nhờ các hooc môn của tuyến tụy?
--------------- HẾT ---------------
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MÔN: SINH HỌC 8
Câu 1: (1 điểm)
 Chức năng tế bào:
- Thực hiện sự trao đổi chất và năng lượng:
- Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể:
- Sự phân chia của tế bào giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào quá trình sinh sản:
- Như vậy mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến hoạt động sống của tế bào nên tế bào còn là đơn vị chức năng của cơ thể
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Câu 2: ( 1điểm)
Những đặc điểm tiến hoá:
+ ThÓ hiÖn qua sù ph©n ho¸ ë c¬ chi trªn vµ tËp trung ë c¬ chi d­íi 
C¬ chi trªn ph©n ho¸ thµnh c¸c nhãm c¬ phô tr¸ch nh÷ng cö ®éng linh ho¹t cña bµn tay, ngãn tay ®Æc biÖt lµ c¬ ngãn c¸i rÊt ph¸t triÓn. 
C¬ chi d­íi cã xu h­íng tËp trung thµnh nhãm c¬ lín, khoÎ ( nh­ c¬ m«ng, c¬ ®ïi.) 
-> gióp cho sù vËn ®éng di chuyÓn ( ch¹y, nh¶y..) linh hoạt vµ gi÷ cho c¬ thÓ cã t­ thÕ th¨ng b»ng trong d¸ng ®øng th¼ng. 
- - Ngoµi ra, ë người cßn cã c¬ vËn ®éng l­ìi ph¸t triÓn gióp cho vËn ®éng ng«n ng÷ nãi 
 - C¬ nÐt mÆt mÆt ph©n ho¸ gióp biÓu hiÖn t×nh cảm qua nét mặt
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Câu 3: (1,5 điểm)
- Một chu kỳ hoạt động tim gồm 3 pha, khoảng 0,8 giây, pha co 2 tâm nhĩ 0,1 giây; pha co 2 tâm thất 0,3 giây, giãn chung 0,4 giây.
- Tâm nhĩ co 0,1 giây, ghỉ 0,7 giây, tâm thất co 0,3 giây, nghỉ 0,5 giâythời gian nghỉ ngơi nhiều đủ phục hồi hoạt động
0,75 đ
0,75đ
Câu 4: ( 1,5 điểm)
 - Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa cơ thể với môi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn nước, muối khoáng và oxi từ môi trường ngoài đồng thời thải khí CO2 và chất thải ra môi trường ngoài thông qua hệ tiêu hóa, hệ hô hất, hệ bài tiết.
- Sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào là sự trao đổi chất giữa tế bào với môi trường trong, tế bào tiếp nhận các chất dinh dưỡng và oxi từ máu vào nước mô sử dụng cho các hoạt động sống, đồng thời thải các sản phẩm phân hủy vào môi trường trong để đưa đến các cơ quan bài tiết.
- Mối quan hệ: Trao đổi chất ở cơ thể tạo điều kiện cho trao đổi chất ở tế bào, ngược lại trao đổi chất ở tế bào giúp cho tế bào tồn tại và phát triển là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của cơ thể. Như vậy, trao đổi chất ở 2 cấp độ liên quan mật thiết với nhau đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển trao đổi chất là đặc trưng cơ bản của sự sống.
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 5: (2,5 điểm)
a) – Khối lượng não so với cơ thể người lớn hơn các động vật thuộc lớp thú.
- Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặt chứa các nơron (khối lượng chất xám lớn)
- Ở người, ngoài các trung khu vận động và cảm giác như các động vật thuộc lớp thú còn có các trung khu cảm giác và vận động ngôn ngữ (nói, viết, hiểu tiếng nói và chữ viết).
0,75 đ
0,75đ
b) – Kích thích mạnh một chi trước, chi sau bên nào co thì chứng tỏ rễ trước bên đó còn
- Kích thích lần lượt chi sau mà không thấy co chi nào cả thì chắc chắn rễ sau bên đó đã đứt.
* Giải thích: - Rễ trước dẫn truyền xung vận động từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng (cơ chi)
 - Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương.
0,5 đ
0,5 đ
Câu 6: ( 2,5 điểm)
a) Phân biệt bệnh bướu cổ do thiếu iốt với bệnh Bazơđô:
Bệnh bướu cổ
Bệnh Bazơđô
Nguyên nhân 
(0,5 điểm)
Do thiếu iốt trong khẩu phần ăn, Tirôxin không tiết ra được, tuyến yên tiết hooc môn thúc đẩy tuyến giáp phải hoạt động mạnh
Tuyến giáp hoạt động mạnh, tiết nhiều Tirôxin làm tăng quá trình TĐC, tăng tiêu dùng oxi.
Hậu quả và
 cách khắc phục 
(0,5 điểm)
- Tuyến nở to bướu cổ
- cần bổ sung iốt vào thành phần thức ăn.
- Nhịp tim tănghồi hộp, căng thẳng, mất ngủ, sút cân, bướu cổ, mắt lồi
- Hạn chế thức ăn có iốt.
b) (1,5 điểm):
 Khi đường huyết tăng Khi đường huyết giảm
Đảo tụy
Tế bào Tế bào 
Insulin
Glucagôn
	(+)	(+)
 (-) (-)
 Glucozơ Glicozen	Glucozơ
 Đường huyết giảm Đường huyết tăng 
 đến mức bình thường lên mức bình thường
 (+) kích thích (-) kìm hãm
--------------- HẾT ---------------

File đính kèm:

  • docSinh 8_HSG_14.doc
Đề thi liên quan