Đề thi chọn học sinh giỏi vòng huyện năm học 2008 – 2009 môn thi: Vật lý 9

doc4 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi vòng huyện năm học 2008 – 2009 môn thi: Vật lý 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND HUYỆN HÒA BÌNH	 KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN 
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO 	 NĂM HỌC 2008 – 2009 
Môn thi: Vật lý 9
	Thời gian làm bài: 150phút (Không kể thời gian giao đề )
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1: 
	a/ Theo quy tắc nắm tay phải, đầu bên phải cuộn dây là cực Bắc, thanh nam châm bị đẩy ra chứng tỏ đầu bên phải của thanh nam châm là cực Nam. 	 (1đ )
	b/ Thanh nam châm quay 1800 để cho cực Nam của nam châm quay về gần mặt ống dây, thanh nam châm ở vị trí cân bằng dây treo nghiêng về phía bên trái. (1đ )
Câu 2:
Cho biết:	
m1 = 80g = 0,08kg
t1 = 240C
m2 = 500g = 0,5kg
t2 = 280C
m3 = 700g = 0,7kg
t3 = 850C
c1 = 460J/kg.K
c2 = 380J/kg.K
c3 = 4200J/kg.K
t = ?
Giải:
Gọi t là nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt.
Nhiệt lượng do sắt thu vào: Q1 = m1.c1.( t – t1 ) 0,5đ 
Nhiệt lượng do đồng thu vào: Q2 = m2.c2.( t – t2 ) 0,5đ 
Nhiệt lượng do nước tỏa ra: Q3 = m3.c3.( t3 – t ) 0,5đ 
Khi có cân bằng nhiệt: Q1 + Q2 = Q3 0,75đ 
 m1.c1.( t – t1 ) + m2.c2.( t – t2 ) = m3.c3.( t3 – t ) 0,5đ 
 0,5đ 
 0,5đ 
 = 80,870C 0,25đ 
Câu 3:
R1
R2
R3
-
+
a/ Do R2 // R3 
	 	0,75đ
b/ Trường hợp khi chưa mắc R3 // R2 
 	( R1 + R2 ).I = U	0,25đ	
→ ( R1 + 20). 1,5 = U (1)	 	0,25đ
Trường hợp khi mắc R3 // R2 
( R1 + R23 ).I’ = U	0,25đ
→ ( R1 + 4 ). 2,5 = U (2)	 	0,25đ
Vì U luôn luôn không đổi nên từ (1) và (2) ta có
 	 ( R1 + 20). 1,5 = ( R1 + 4 ). 2,5 	0,5đ
 1,5R1 + 30 = 2,5R1 + 10
 R1 = 20Ω 	0,25đ
Hiệu điện thế nguồn
 	U = ( R1 + R2 ).I = ( 20 + 20 ).1,5 = 60V	 0,5đ
Câu 4:
a/ Gọi R1, l1, S1 lần lượt là điện trở, chiều dài và tiết diện dây dẫn thứ nhất
	R2, l2, S2 lần lượt là điện trở, chiều dài và tiết diện dây dẫn thứ hai
Theo đề bài ta có:
	l1 = 2l2 ; S2 = 2S1	 0,5đ	
Điện trở mỗi dây:
	 0,25đ
	 0,25đ
Lập tỉ số:
0,5đ
0,5đ
b/ Điện trở tương đương toàn mạch:
Rtđ = R1 + R2 = 40Ω +10Ω = 50Ω	 0,25đ
Cường độ dòng điện trong mạch:
	 	 0,25đ
Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở:
	U1 = I1R1 = I.R1 = 0,5.40 = 20V	 0,25đ
	U2 = I2R2 = I.R2 = 0,5.10 = 5V	 0,25đ
Câu 5:
Đ1 (12V – 0,4A) →	 0,25đ
Đ2 (12V – 0,1A) →	 0,25đ
a/ Có thể mắc theo hai cách sau để đèn sáng bình thường
Cách 1:
Đ1
Đ2
Rx
-
+-
Để 	0,5đ	
→ R2x = R1 = 30Ω 0,25đ 	0,25đ	
→ Rx = 40Ω 	0,25đ
vẽ hình đúng 0,5đ
Đ1
Đ2
R’x
-
+-
Cách 2:
Để U12 = = 12V	0,5đ	 → = R12 	0,25đ	 
 0,25đ 
	 → = 24Ω 	 0,25đ 
vẽ hình đúng 0,5đ	
b/ Cách 1: 
 	0,5đ
 Cách 2: 
C
RV
V
A
R1
R2
U
+
-
B
I1
IV
I2
 	0,5đ
Câu 6:
a/ Cường độ dòng điện qua R1
	 0,5đ	
Cường độ dòng điện qua R2 là:
	U2 = U – U1 = 180 – 60 = 120 ( V )
C
RV
V
A
R1
R2
U
+
-
B
I1
	 0,5đ
b/ Tính RV
Ta có: I1 + IV = I2
 IV = I2 – I1 = 0,04 – 0,03 = 0,01 (A )	 0,25đ
	 0,25đ 
Ta có: 
	0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Vậy vôn kế chỉ 90V
---Hết---
(Chú ý: Học sinh có thể làm cách khác với đáp án. Khi đó, tùy theo mức độ mà giám khảo cho điểm)

File đính kèm:

  • docHSG huyen Vatly 0809 codapan.doc