Đề thi chuyên Lương Thế Vinh tỉnh Đồng Nai môn Toán
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chuyên Lương Thế Vinh tỉnh Đồng Nai môn Toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi chuyên LƯƠNG THẾ VINH TỈNH ĐỒNG NAI NGÀY 7/6/2011 TOÁN CHUNG Bài 1: a) Giải b) Tính B = Bài 2: a)Giải : x + = 7 b)Giải : x3 + 5x – 6 = 0 Bài 3: a) (P): y = x2 ; y = (1 – m)x + m + 2 (d) CM : "m, (P) cắt d tại 2 điểm phân biệt . b) 2 học sinh trồng cây . Nếu A trồng ít hơn B thì Nếu A tăng thêm 2/3 số cây của B thì số cây của A là 15 Nếu B trồng thêm số cây của A thì số cây của B ít hơn 20 . Tìm số cây của A và B . Câu 4: Cho (O, R); (O’, r) cắt nhau ở A và B , OA ^OA’ a)Tính AB b)Cát tuyến qua A cắt (O) ở P cắt (O’) ở Q. Tính AQ, biết AP = R TOÁN CHUYÊN THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN TỈNH ĐỒNG NAI TG : 150 phút Câu 1 : Cho pt : x2 – 20x – 8 = 0. Gọi x1, x2 là 2 nghiệm của pt đã cho (Với x1 > x2) Tính giá trị biểu thức M = Câu 2 : Giải HPT : Câu 3: (Oxy) cho (P): y = 2x2 và (d): y = 4x + 6 . Gọi E là điểm thuộc (P) có hoành độ bằng - 2. Gọi F, G là các giao điểm của (d) và (P) , biết F có hoành độ âm , G có hoành độ dương . Vẽ hình bình hành EFGH. Xác định tọa độ điểm H . CM điểm H không thuộc (P) Câu 4 : Tìm các số tự nhiên a, b, c thỏa: a2(b + c) + b2(c + a) + c2(a + b) là số nguyên tố. Câu 5: Cho DABC có các góc ÐABC, ÐBCA, ÐCAB đều là góc nhọn . Biết D là trực tâm của DABC . Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp DDBC, gọi J là tâm đường tròn ngoại tiếp DDCA 1)CM DCIJ là tam giác cân 2)Chứng minh IJ = AB . Đáp án Giải Đề thi chuyên LƯƠNG THẾ VINH ĐỒNG NAI NGÀY 7/6/2011 - TOÁN CHUNG Bài 1: a) Giải b) Tính B = Bài 2: a)Giải : x + = 7 b)Giải : x3 + 5x – 6 = 0 Bài 3: a) (P): y = x2 ; y = (1 – m)x + m + 2 (d) CM : "m, (P) cắt d tại 2 điểm phân biệt . Pthđgđ : x2-(1 – m)x –( m + 2)=0 b) 2 học sinh trồng cây . Nếu A trồng ít hơn B thì Nếu A tăng thêm 2/3 số cây của B thì số cây của A là 15 Nếu B trồng thêm số cây của A thì số cây của B ít hơn 20 . Tìm số cây của A và B . X:Thi;y:Đua(x<y,x,y nguyên dương) Thử với các giá trị của t à(x;y)=(7;12) Câu 4: Cho (O, R); (O’, r) cắt nhau ở A và B , OA ^OA’ a)Tính AB b)Cát tuyến qua A cắt (O) ở P cắt (O’) ở Q. Tính AQ, biết AP = R _ H _ B _ O _ A _ O ' _ P _ Q 1)Tính AB? (O)&(O’) cắt nhau tại A và B nên OO’ là Đttrực của AB Gọi H là giao cúa OO’ và AB Trong tam giác vuông AOO’ Ta có : 2)Tính AQ? AP là dây của (O,R) ‘mà AP =R Tam giác OAP cân tại O à OAP = 300 àOAQ=600 à tam giác OAQ đều à AQ = r TOÁN CHUYÊN THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN TỈNH ĐỒNG NAI Câu 1 : Cho pt : x2 – 20x – 8 = 0. Gọi x1, x2 là 2 nghiệm của pt đã cho (Với x1 > x2) Tính giá trị biểu thức M = Giải pt : Câu 2 : Giải HPT : nhân vế theo vế 2 phương trình Suy ra : (xy)3-2(xy)2+7xy+30 =0 , đặt t= xy àt3-2t2+7t+30 = 0 ( dùng sơ đồ hoocne hạ bậc) Câu 3: (Oxy) cho (P): y = 2x2 và (d): y = 4x + 6 . Gọi E là điểm thuộc (P) có hoành độ bằng - 2. Gọi F, G là các giao điểm của (d) và (P) , biết F có hoành độ âm , G có hoành độ dương . Vẽ hình bình hành EFGH. Xác định tọa độ điểm H . CM điểm H không thuộc (P) Dễ thấy E(-2;8),F(-1;2),G(3;18) (FG): y= 4x-6 EH//FG à (EH): y= 4x+b Thay tọa độ điểm E à b = 16 à (EH): y= 4x+16(1) Viết phương trình (EF) :y = -6x -4 Tương tự (1) à (HG) : y = -6x +36 (2) H là tọa độ giao điểm của (1) và (2)à H(2;24) Câu 4 : Tìm các số tự nhiên a, b, c thỏa: p = a2(b + c) + b2(c + a) + c2(a + b) là số nguyên tố. *Nếu a,b,c cùng chẵn hoặc cùng lẻ thì p chẵn à *Nếu trong 3 số a,b,c có 2 số cùng dấu , không mất tính tổng quát ,giả sử a và b cùng dấu : +nếu a,b cùng chẵn , c lẻ thì a+b chẵn à p chẵn à + nếu a,b cùng lẻ ,c chẵn thì a+b chẵn à a2(b + c) lẻ và b2(c + a) lẻ à a2(b + c) + b2(c + a) chẵnà p chẵn à Vậy trong tất cả các trường hợp thì Mà p nguyên tố à p = 2 à(a;b;c)= {(1;1;0),(1;0;1),(0;1;1) Câu 5: Cho DABC có các góc ÐABC, ÐBCA, ÐCAB đều là góc nhọn . Biết D là trực tâm của DABC . Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp DDBC, gọi J là tâm đường tròn ngoại tiếp DDCA 1)CM DCIJ là tam giác cân 2)Chứng minh IJ = AB . 1) ta có : à tam giác CIJ cân tại C 2)Gọi (O,R) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC , K là điểm đối xứng với O qua BC , AD cắt (O) tại H Dễ thấy : H đối xứng với D qua AB àEDOK là hình thang cân à KD = OE=R àKD=KB=KC =R à K là tâm đường tròng ngoại tiếp BDC à K trùng I Khi đó : AJCO và OCIB là hình thoi à AJ//=BJ à AJIB là hình bình hành Suy ra : IJ = AB
File đính kèm:
- Chuyen Toan Luong The Vinh Dong Nai NH 20112012.doc