Đề thi dành cho học sinh thi khối B - Chương trình Sinh học 12 - Trường THPT Nông Cống 2

doc6 trang | Chia sẻ: frankloveabc | Lượt xem: 1380 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi dành cho học sinh thi khối B - Chương trình Sinh học 12 - Trường THPT Nông Cống 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Së Gi¸o dôc & §µo t¹o Thanh Ho¸

Tr­êng THPT N«ng Cèng 2
§Ò thi dµnh cho häc sinh thi khèi B

Ch­¬ng tr×nh Sinh häc 12


Loại đột biến gen không di truyền qua sinh sản hữu tính là: 
Đột biến xôma	B. Đột biến giao tử 
Đột biến tiền phôi 	D. Đột biến giao tử và đột biến tiền phôi 
Hoạt động nào sau đây không phải là cơ chế phát sinh đột biến gen? 
Sự trao đổi chéo không bình thường giữa các crômatit 
Phân tử ADN bị đứt dưới tác động của các tác nhân gây đột biến 
Rối loạn trong nhân đôi ADN 
ADN bị đứt và đoạn đứt ra gắn vào vị trí khác của phân tử ADN đó 
Đột biến tiền phôi là loại đột biến: 
Xảy ra trong quá trình thụ tinh tạo hợp tử 	
Xảy ra trong quá trình phân hoá các bộ phận của phôi 
Xảy ra trong các lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử (giai đoạn 2-8 tế bào) 	
Cả A, B, C đều đúng 
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về đột biến giao tử? 
Chỉ xảy ra dạng đột biến gen 	
Chỉ xảy ra dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể 
Chỉ xảy ra dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể 	
Xảy ra trong quá trình giảm phân tạo giao tử 
Quan sát hai đoạn mạch gốc của ADN trước và sau đột biến: 
Trước đột biến: ……A T G X T T A G X A A A T X… 
Sau đột biến: ……A T G X T A G X A A A T X….. 
Hậu quả trên phân tử prôtêin do gen này mã hoá: 
Ảnh hưởng tới một axit amin trong chuỗi pôlypeptít 
Ảnh hưởng tới một axit amin trong chuỗi pôlypeptít từ điểm tương ứng với bộ ba mã xảy ra đột biến 
Không ảnh hưởng đến axit amin trong chuỗi pôlypeptít 
A,B và C đếu có thể xảy ra 
Đột biến làm thay đổi cấu tạo của chuỗi pôlypeptít từ vị trí đột biến trên gen thuộc dạng : 
Mất một cặp nuclêôtít 	C. Thêm một cặp nuclêôtít 
Thay một cặp nuclêôtít 	D. A và B đúng 
Trong kĩ thuật chọc ối để chuẩn đoán trước khi sinh ở người, đối tượng khảo sát là
Các tế bào của bào thai trong nước ối	C. Tính chất của nước ối
Tế bào tử cung của mẹ	D. A và B
Ở người: Bệnh bạch tạng do gen trên nhiễm sắc thể thường qui định. Gen A: bình thường, gen a: bạch tạng. Bệnh mù màu do gen lặn b nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X qui định, gen B qui định nhìn màu bình thường. Phép lai nào sau đây cho tất cả con trai và con gái đều bình thường?
AaXBXb(bình thường) x AaXBY(bình thường)
AAXbXb(chỉ mù màu) x aaXaY(bị 2 bệnh)
aaXbXb(bị 2 bệnh) x AAXbY(chỉ mù màu)
aaXBXB(chỉ bạch tạng) x AAXby(chỉ mù màu
Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định. Bố và mẹ có kiểu hình bình thường sinh ra đứa con bị bạch tạng. Nếu bố mẹ muốn sinh thêm đứa con thì xác suất để đứa trẻ sau bị bạch tạng là bao nhiêu?
6,25%	B. 12,5%	C. 25%	D. 37,5%
Ở người, thứa 1 nhiễm sắc thể ở một trong các đôi 16 – 18 gây bệnh, tật nào sau đây?
Thân ốm, tay chân dài quá khổ	C. Bạch cầu ác tính
Si đần, teo cơ, vô sinh	D. Ngón trỏ dài hơn ngón giữa, tai thấp, hàm bé
Tật xuất hiện ở người do gen đột biến lặn là:
Tay có 6 ngón	B. Ngón tay ngắn	
Câm điếc bẩm sinh	D. Xương chi ngắn
Trong một gia đình, người bố mắc bệnh máu khó đông, mẹ bình thường (thể dị hợp) thì xác suất các con mắc bệnh là:
50%	B. 75%	C. 100%	D. 25%
Một phụ nữ nói: ông ngoại bị máu khó đông, có bố mẹ bình thường. Người phụ nữ này bình thường cũng như chồng. Khả năng họ sinh con trai đầu lòng có máu đông bình thường là:
37,5%	B. 25%	C. 50% hoặc 0%	D. 12,5%
Biểu hiện nào dưới đây là do 3 NST 13 - 15:
A. Sứt môi.	C. Gáy rộng và dẹt
B. Thừa ngón.	D. Sứt môi, thừa ngón, chết yểu
Phát biểu nào sau đây là đúng :
Các nguyên tố có mặt trong cơ thể sống đều có mặt trong giới vô cơ
Các nguyên tố có mặt trong cơ thể sống khoảng hơn 60 loại
Các nguyên tố có mặt trong cơ thể sống tạo thành những phân tử phức tạp
Tất cả đều đúng
Những mầm mống đầu tiên của cơ thể sống được hình thành ở giai đoạn tiến hoá:
Hóa học.	B. Sinh học.	C. Lí học.	D. Tiền sinh học.
Sự kiện nổi bật cuối cùng trong quá trình tiến hoá của các côaxecva trong giai đoạn tiến hoá tiền sinh học là:
Xuất hiện cơ chế tự sao chép	C. Hình thành màng bảo vệ
Sự xuất hiện các enzim	D. Sự tăng cường các hoạt động trao đổi chất
Đại trung sinh gồm các kỳ nào
Cambi-Xilua-Đêvôn	C. Tam điệp-Đêvôn-Phấn trắng
Tam điệp-Giura-Phấn trắng	D. Cambri-Xilua-Đêvôn-Than đá-Pecmi
Hóa thạch chiếm ưu thế là khủng long ở đại nào?
Cổ sinh kỉ Pecmi	C. Trung sinh kỉ tam diệp
Trung sinh kỉ Giura	D. Trung sinh kỉ phấn trắng
Kimura đã đề xuất quan niệm đại đa số các đột biến ở cấp độ phân tử là trung tính dựa trên cơ sở nghiên cứu về những biến đổi của:
Các phân tử axit nuclêic	C. Các phân tử prôtêin
Các phân tử pôlisaccarit	D. Các phân tử lipit phức tạp
Xét các yếu tố sau đây: (A): Phát sinh đột biến. (B): Phát tám đột biến qua giao phối. (C): Sự chọn lọc các đột biến có lợi (D): Sự cách li sinh sản giữa quần thể đã biến đổi với quần thể gốc Trong tự nhiên để hình thành các đơn vị phân loại sinh vật trên loài, trải qua thời gian lâu dài và qui mô rộng lớn, sinh vật chịu tác dụng của những yếu tố nào sau đây?Trong tự nhiên để hình thành các đơn vị phân loại sinh vật trên loài, trải qua thời gian lâu dài và qui mô rộng lớn, sinh vật chịu tác dụng của những yếu tố nào sau đây?
(A), (B)	B. (C), (D)	C. (A), (B), (C)	D. (A), (B), (C), (D)
Theo Đacuyn, nhân tố chính dẫn đến sự tạo ra các loài sinh vật mới trong tự nhiên là:
Chọn lọc nhân tạo	C. Chọn lọc tự nhiên
Biến dị cá thể	D. Sự thay đổi của các điều kiện sống
Theo Đacuyn, nguyên nhân dẫn đến biến dị xác định là:
Chọn lọc tự nhiên	B. Chọn lọc nhân tạo	
Sinh sản	D. Tương tác giữa cơ thể với môi trường sống
Nội dung nào sau đây không phải là quan niệm của Lamac?
Có hai loại biến dị là biến dị xác định và biến dị không xác định
Sinh vật luôn kịp thời thích nghi do ngoại cảnh thay đổi chậm
Trong lịch sử sinh giới không có loài bị đào thải do kém thích nghi
Các biến đổi trên cơ thể sinh vật đều là di truyền
Đặc điểm không phải của tiến hoá lớn là:
Có thể tiến hành thực nghiệm được.	C. Diễn ra trên qui mô rộng lớn.
Qua thời gian địa chất dài.	D. Quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài.
Theo Thuyết tiến hóa bằng các đột biến trung tính, nguyên nhân của tiến hóa là:
Quá trình chọn lọc tự nhiên xác định chiều hướng và nhịp độ tiến hóa.
Quá trình đột biến làm phát sinh những đột biến trung tính.
Quá trình đột biến và quá trình giao phối.
Quá trình đột biến, quá trình giao phối và quá trình chọn lọc tự nhiên.
Luận điểm về nguồn gốc thống nhất của các loài chứng minh:
Toàn bộ sinh giới ngày nay có thể tiến hoá thành một loài.
Toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả của quá trình tiến hoá từ một gốc chung.
Thượng đế là tổ tiên của tất cả các loài trong tự nhiên hiện nay.
Toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả sáng tạo của Thượng đế.
Tồn tại chính trong học thuyết Đacuyn là:
Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền của các biến dị.
Chưa đánh giá đầy đủ vai trò của chọn lọc trong quá trình tiến hoá.
Chưa phân biệt được biến dị di truyền và biến dị không di truyền
Chưa giải thích được cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi.
Điền thuật ngữ cho phù hợp vào câu sau đây:Đacuyn nhận xét rằng, tác dụng trực tiếp của ngoại cảnh hay của tập quán hoạt động ở động vật chỉ gây ra những biến đổi đồng loạt theo một hướng… (I)…, ít có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hoá. Biến dị xuất hiện trong quá trình … (II)… ở từng cá thể riêng lẻ và theo những hướng …. (III)… mới là nguồn nguyên liệu của chọn giống và tiến hoá.
xác định 	B. không xác định 	C. sinh sản	D. giao phối
Tổ hợp đáp án chọn đúng là:
Ib, IIc, IIIa.	B. Ib, IId, IIIa.	C. Ia, IIc, IIIb.	D. Ia, IIb, IIIc.
Theo Đacuyn, cơ chế của tiến hoá là:
Sự di truyền các đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động của sinh vật.
Sự tích luỹ những biến dị có lợi và đào thải những biến dị có hại dưới tác động của chọn lọc tự nhiên.
Sự củng cố ngẫu nhiên những đột biến trung tính, không liên quan đến chọn lọc tự nhiên.
Sự tích luỹ những biến dị xuất hiện trong sinh sản.
Để giải thích về nguồn gốc các loài, theo ĐacUyn nhân tố tiến hóa quan trọng nhất là:
Chọn lọc tự nhiên.	C. Biến dị cá thể.
Tích lũy các biến dị có lợi.	D. Phân ly tính trạng
Tác nhân gây ra chọn lọc tự nhiên là:
Kẻ thù tiêu diệt hoặc đối thủ cạnh tranh về thức ăn, chỗ ở.
Nguồn thức ăn.
Điều kiện khí hậu, đất đai, kẻ thù tiêu diệt hoặc đối thủ cạnh tranh về thức ăn, chỗ ở
Điều kiện khí hậu, đất đai.
Đề xuất khái niệm biến dị cá thể, nêu lên tính vô hướng của loại biến dị này. E. Phát hiện vai trò sáng tạo của Học thuyết tiến hoá nào dưới đây được xếp vào nhóm thuyết tiến hoá hiện đại:
Thuyết tiến hoá của Đacuyn	C. Thuyết tiến hoá của Lamac
Thuyết tién hoá của Kmura	D. A và C đều đúng
Nội dung nào dưới đây trong thuyết tiến hoá của M. Kimura là không đúng:
Đại đa số các đột biến ở cấp phân tử là trung tính, nghĩa là không có lợi cũng không có hại.
Sự tiến hoá diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên những đột biến trung tính, không liên quan với tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
Thuyết này không bổ sung mà phủ nhận thuyết tiến hoá bằng con đường chọn lọc tự nhiên, đào thải các biến dị có hại
Sự đa hình cân bằng trong quần thể chứng minh cho quá trình củng cố những đột biến ngẫu nhiên trung tính

Theo Đacuyn chọn lọc tự nhiên (CLTN) trên một quy mô rộng lớn, lâu dài và quá trình phân li tính trạng sẽ dẫn tới:
Hình thành nhiều giống vật nuôi và cây trồnh mới trong mỗi loài
Sự hình thành nhiều loài mới từ một loài ban đầu thông qua nhiều dạng trung gian
Vật nuôi và cây trồng thích nghi cao độ với một nhu cầu xác định của con người
Hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật
Theo Đacuyn quá trình nào dưới đây là nguyên nhân dẫn đến sự hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật:
Tác động của sự thay đổi ngoại cảnh hoặc tập quán hoạt động ở động vật trong một thời gian dài
Tác động trực tiếp của ngoại cảnh lên cơ thể sinh vật trong quá trình phát triển của cá thể và của loài
Sự củng cố ngẫu nhiên các biến dị trung tính không liên quan với tác dụng của chọn lọc tự nhiên
Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật
Học thuyết tiến hoá của Đacuyn được đưa ra vào thế kỷ:
XVII	B. XVIII	C. XIX	D. Đầu thế kỉ XX
Quần thể giao phối có đặc điểm:
Là một tập hợp cá thể cùng loài, cùng chung sống trong một khoảng không gian xác định
Các cá thể trong quần thể có thể giao phối tự do với nhau, được cách li ở mức độ nhất định với các nhóm cá thể lân cận cùng loài
Là đơn vị tổ chức cơ sở và là đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên, có thành phần kiểu gen đặc trưng và ổn định
Tất cả đều đúng
Trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên có gen 2 alen A và a, tần số tương đối của alen A là 0.2, cấu trúc di truyền của quần thể này như sau:
0.25AA+0.50Aa+0.25aa	C. 0.04AA+0.32Aa+0.64aa
0.01AA+0.18Aa+0.81aa	D. 0.64AA+0.32Aa+0.04aa
Ở người bệnh bạch tạng do gen lặn b chi phối, gen lành B, gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Trong một quần thể có tỷ lệ người mắc bệnh bạch tạng(bb) là 1/20000(*) Tần số gen của bệnh đột biến trong quần thể:
Khoảng 0.4%	B. Khoảng 01.4%	C. Khoảng 7%	D. Khoảng 93%
Ở người hệ nhóm máu MN do 2 gen M và N quy định, gen M trội không hoàn toàn so với N. Kiểu gen MM quy định nhóm máu M, kiểu gen NN quy định nhóm máu N, kiểu gen MN quy định nhóm máu MN. Nghiên cứu một quần thể 730 người gồm 22 người nhóm máu M, 216 người nhóm máu MN và 492 người nhóm máu N. Tần số tương đối của alen M và N trong quần thể là bao nhiêu?
M= 50%; N=50%	B. M= 25%; N=75%	
M= 82.2%; N=17.8%	D. M= 17.8%; N=82.2%
Thế hệ sau sẽ có phân bố tấn xuất của các kiểu gen như thế nào, đánh giá về trạng thái cân bằng của quần thể này
0.64BB; 0.32Bb; 0.04bb.Chưa cân bằng	B. 0.64BB; 0.32Bb; 0.04bb.Cân bằng
0.16BB; 0.48Bb; 0.36bb.Chưa cân bằng	D. 0.16BB; 0.36Bb; 0.48bb.Cân bằng
Mỗi quần thể giao phối là một kho biến dị vô cùng phong phú vì:
Chọn lọc tự nhiên diễn ra theo nhiều hướng khác nhau
Số cặp gen dị hợp trong quần thể giao phối là rất lớn
Tần số đột biến tự nhiên đối với từng gen riêng rẽ chiếm tần số từ đến
Mỗi cặp gen nằm trên mỗi cặp nhiễm sắc thể đồng dạng khác nhau đã tạo ra vô số biến dị tổ hợp

Xét một kiểu gen Aa ở một quần thể tự thụ, ở thế hệ tự thụ thứ 5 tần số của các kiểu gen dị hợp và đồng hợp sẽ là:
Aa=0.03125; AA=aa=0.484375	B. Aa=aa=0.5
Aa=0.5; AA=aa=0.25	D. Aa=0.32;AA=aa=0.34
Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu như sau: 36AA:16aa(*) Nếu đây là một quần thể tự thụ cấu trúc di truyền của quần thể sau 6 thế hệ là:
25%AA:50%Aa:25%aa	B. 0.75AA:0.115Aa:0.095aa
36AA:16aa	D. 16AA:36aa
Quần thể tự thụ phấn sau 3 thế hệ thành phần liểu gen là :0.275BB:0.05Bb:0.675bb.Hỏi thành phần kiểu gen ở thế hệ xuất phát là như thế nào :
0.1BB:0.5Bb:0.4bb	B. 0.2BB:0.5Bb:0.3bb
0.2BB:0.4Bb:0.4bb	D. 0.1BB:0.4Bb:0.5bb
Quần thể bò có 6400 con trong đó có 2304 con bò lông đen .Biết tính trạng màu lông đen do gen lặn a qui định ,tính trạng lông vàng do gen trội A qui định .Cấu trúc di truyền của quần thể khi cân bằng là :
0.25AA:0.5Aa:0.25aa	B. 0.16AA:0.45Aa:0.36aa
0.16AA:0.52Aa:0.36aa	D. 0.16AA:0.48Aa:0.36aa
Định luật Hacđi – Vanbec có ý nghĩa thực tiễn là giúp con người:
Lựa chọn các cá thể có kiểu gen tốt để làm giống
Biết tần số alen, dự đoán tỉ lệ kiểu gen của quần thể và ngược lại
Tác động làm thay đổi kiểu gen trong quần thể	
D. Cả A, B, C đều đúng
Yếu tố để so sánh giữa các quần thể cùng loài là:
Mật độ và tỉ lệ nhóm tuổi của quần thể	
Khả năng sinh sản, tỉ lệ tử vong
Đặc điểm phân bố và khả năng thích ứng với môi trường	 
Tất cả các yếu tố trên
Ở gà, cho biết kiểu gen AA quy định lông đen, Aa quy định lông xám, aa quy định lông trắng. Trong một quần thể gà đã cân bằng về mặt di truyền có 48 gà trắng chiếm tỉ lệ 4% tổng số đàn gà. Số lượng gà lông đen và gà lông xám lần lượt là:
768 gà đen; 384 gà xám	C. 760 gà đen; 392 gà xám
392 gà đen; 760 gà xám	D. 384 gà đen; 768 gà xám
Kết quả của chọn lọc tự nhiên theo quan điểm hiện đại là:
Sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất
Sự sống sót của những cá thể sinh sản tốt nhất.
Sự sống sót của những cá thể phát triển mạnh nhất.
Sự phát triển và sinh sản ưu thế của những kiểu gen thích nghi hơn.
Đột biến gen kháng thuốc DDT ở ruồi giấm là đột biến có lợi hay có hại cho ruồi giấm?
Có lợi trong môi trường chứa DDT và có hại trong môi trường không chứa DDT
Có lợi, trong điều kiện môi trường có DDT.
Không có lợi, trong điều kiện môi trường không có DDT.
Có lợi, trong điều kiện môi trường không có DDT.
Ý nghĩa của tính đa hình về kiểu gen ở quần thể giao phối là:
Giải thích vai trò của quá trình giao phối trong việc tạo ra vô số các biến dị tổ hợp dẫn đến sự đa dạng về kiểu gen
Giải thích tại sao các thể dị hợp thường ưu thế hơn so với thể đồng hợp
Đảm bảo trạng thái cân bằng ổn định của một số loại kiểu hình trong quần thể
Giúp sinh vật có tiềm năng thích ứng khi điều kiện sống thay đổi
Đặc điểm cơ bản phân biệt người với động vật là:
Biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động theo những mục đích nhất định.
Sọ não lớn hơn sọ mặt, não to, có nhiều khúc cuộn và nếp nhăn.
Biết giữ lửa và dùng lửa để nấu chín thức ăn.
Đi bằng hai chân, hai tay tự do, dáng đứng thẳng.
Nhân tố sinh học đóng vai trò chủ đạo trong quá trình phát sinh loài người ở giai đoạn nào sau đây?
Vượn người hoá thạch	C. Người cổ	
Người tối cổ	D. Người hiện đại
Ngón chân cái nằm đối diện với các ngón chân còn lại vào giai đoạn nào sau đây của phôi người?
Tháng thứ 3	B. Tháng thứ 4	C. Tháng thứ 5	D. Tháng thứ 6
Sự phân li tính trạng trong chọn lọc nhân tạo(CLNT) được giải thích bằng quá trình nào dưới đây:
Đào thải những biến dị có hại, tích luỹ những biến dị có lợi phù hợp với mục tiêu sản xuất của con người
Tích luỹ những biến dị trong một thời gian dài trong những điều kiện sản xuất khác nhau
Trong mỗi loài vật nuôi hay cây trồng, sự chọn lọc có thể được tiến hành theo nhiều hướng khác nhau, trong mỗi hướng con người chỉ đi sâu khai thác những đặc điểm có lợi, loại bỏ những dạng trung gian	D. A và B đúng

Theo học thuyết tiến hoá của Đacuyn cơ chế nào dưới đây là cơ chế chính của quá trình tiến hoá của sinh giới
Sự tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải những biến dị có hại dưới tác động của chọn loc tự nhiên
Sự di truyền các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động
Sự thay đổi của ngoại cảnh thường xuyên không đông nhất dẫn đến sự biến đổi dần dà và liên tục của loài
Sự tích lĩy các biến dị xuất hiện trong quá trình sinh sản ở từng cá thể riêng lẻ và theo những hướng không xác định

Trong thuyết tiến hoá tổng hợp, tiến hoá..........(L: lớn;N: nhỏ) là quá trình hình thành ...........(M: loài mới;P: các nhóm phân loại trên loài), diễn ra............(Q: trên quy mô rộng lớn;T: trong phạm vi phân bố tương đối hẹp) và trong thời gian lịch sử tương đối ngắn
N, M, T	B. N, M, Q	C. L, P, Q	D. L, P, T

----------------- HÕt ----------------

File đính kèm:

  • docDe Sinh OTDH.doc