Đề thi đề nghị học kì 1 môn: Vật lí 6 (năm 2009 - 2010)

doc3 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi đề nghị học kì 1 môn: Vật lí 6 (năm 2009 - 2010), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KÌ 1
Mơn: Vật lí 6 (2009-2010)
 	Thời gian : 60 phút
Nội dung
Cấp độ nhận thức
Tổng
Biết
Hiểu
Vận dụng 1 
Vận dụng 2
Đo độ dài
Đo thể tích
Khối lượng
(5t)
3KQ(0,75đ)
1.Đo độ dài.
2.Đơn vị thể tích
3.Đo thể tích vật rắn
2KQ (0,5đ)
10.đo độ dài.
11.Khối lượng
5KQ(1,25đ) =12,5%
Lực –trọng lượng ,khối lượng riêng ,trọng lượng riêng 
(6t)
4KQ (1đ)
4.hai lực cân bằng 
5.lực kế 
6. khối lượng riêng 
7.đơn vị trọng lượng riêng 
2KQ(0,5đ) ,1TL(3đ)
9.Lực đàn hồi 
12. Tìm hiểu kết quả tác dụng lực
13. Trọng lực
2TL (3đ)
14.Nêu ví dụ về lực đàn hồi
15.Tính khối lượng riêng ,trọng lượng riêng
1TL (1đ)
16.giải thích trọng lực
6KQ,4TL(8,5đ)
 = 85%
Máy cơ đơn giản ,mặt phẳng nghiêng ,đòn bẩy ( 2t)
1KQ (0,25đ)
8.Máy cơ đơn giản
1KQ(0,25đ) =2,5%
Cộng
(13t)
8KQ(2đ) =20%
4KQ(1đ) + 1TL(3đ)
=40%
2TL (3đ)
= 30%
1TL(1đ)
= 10%
16 câu
(10đ)
=100%
Phòng GD-ĐT Bình Minh
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KÌ 1
 Mơn: Vật lí 6 (2009-2010)
 	Thời gian : 60 phút
Phần nhận biết : 12 câu TNKQ (3đ)
Câu hỏi
Đáp án
Ghi chú
Câu 1: Giới hạn đo của thước là:
Độ dài nhỏ nhất giữa 2 vạch chia trên thước
Độ dài lớn nhất ghi trên thước.
Độ dài giữa 2 vạch liên tiếp.
Độ dài nhỏ nhất cĩ thể đo được bằng thước .
Câu 2: Đơn vị nào dưới đây khơng phải là đơn vị đo thể tích?
A. m3 B. lít C. dm D. cc
Câu 3: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước thì thể tích của vật bằng:
A. Thể tích bình tràn.
B.Thể tích bình chứa
C.Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
D.Thể tích nước cịn lại trong bình tràn.
Câu 4: Hai lực cân bằng là 2 lực:
A. Đặt vào 2 vật, cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn.
B. Đặt vào 2 vật, cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
C.Đặt vào 1 vật, cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn.
D. Đặt vào 1 vật, cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
Câu 5: Lực kế là dụng cụ dùng để đo:
A. Khối lượng B. Độ dãn của lị xo
C. Chiều dài của lị xo D. Lực.
Câu 6: Cơng thức tính khối lượng riêng là:
A. D= B. D= C. D= m.V D. D= 
Câu 7: Đơn vị khối lượng riêng là: 
A. kg B. N/m3 C. kg/m3 D. kg.m3
Câu 8: Tác dụng của máy cơ đơn giản:
A. Để hồn thành cơng việc nhanh hơn
B. Để thực hiện cơng việc dễ dàng hơn
C. Để thực hiện cơng việc nhiều hơn
D. Để vân chuyển các vật to.
Câu 9: Đơn vị dùng để đo lực là:
A. kg B. N C. kg/m3 d. lít
Câu 10: Dụng cụ nào sau đây dùng để đo khối lượng:
A. Thước B. Bình chia độ C. Cân D. Lực kế
Câu 11: Đặc điểm của lực đàn hồi:
A. Lực đàn hồi khơng phụ thuộc vào độ biến dạng.
B. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm.
C. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.
D. Độ biến dạng giảm thì lực đàn hồi tăng
Câu 12: Trọng lực cĩ :
A. Phương nằm ngang, chiều hướng sang trái
B. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới
C. Phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên trên
D. Phương xiên, chiều từ trên xuống dưới.
 B. Độ dài lớn nhất ghi trên thước.
 C. dm 
C.Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
 D. Đặt vào 1 vật, cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
 D.Lực.
 A. D= 
 C.kg/m3 
 B. Để thực hiện cơng việc dễ dàng hơn
B. N
C. Cân 
C. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.
B. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới
Phần hiểu: Điền từ (3đ) +1 câu tự luận(1đ)
Câu 13:Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Trái Đất trọng lượng biến dạng lực nâng cân bằng 
 a/ Đặt 1 quả nặng lên cân đĩa thì lị xo của cân bị nén lại, (1)..của quả nặng đã là m cho lị xo bị (2) ....
b/ Một hộp phấn đặt nằm yên trên mặt bàn. Hộp phấn chịu tác dụng của 2 lực (3). Lực thứ nhất là (4)của mặt bàn; lực thứ hai là (5).của hộp phấn. Lực nâng do mặt bàn tác dụng vào hộp phấn,trọng lượng do (6)tác dụng vào hộp phấn
Câu 14: Hãy nêu 4 ví dụ về vật cĩ tính chất đàn hồi (1đ)
(1) trọng lượng
(2) biến dạng
(3) cân bằng 
(4) lực nâng
(5) trọng lượng
(6) Trái Đất
Quả bĩng cao su, dây thun, lị xo bút bi, bơng lau bảng
Phần vận dụng: 1 câu tự luận (2đ)
Câu 15 : Một hộp sữa Ơng Thọ cĩ khối lượng 397 g và cĩ thể tích 320cm3 . Hãy tính:
a/ Khối lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị g/ cm3 .
b/ Trọng lượng riêng của sữa trong hộp.
Tĩm tắt:
m = 397g= 0,397 kg "
P= 3,97N
V= 320cm3= 320. 10-6 m3
a/ D= ? g/ cm3
b/ d = ?
Giải:
a/ Khối lượng riêng của sữa trong hộp:
D= = = 1,24 g/cm3
b/ Trọng lượng riêng của sữa :
d= = 
 = 12400N/m3 
Phần nâng cao: 1 câu tự luận (1đ)
Câu 16: Em hãy giải thích tại sao khi ném 1 hịn sỏi lên cao theo phương thẳng đứng thì bao giờ hịn sỏi cũng chỉ lên cao được 1 đoạn rồi dừng lại và rơi xuống .
Hịn sỏi luơn chịu tác dụng của trọng lực, cĩ phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. Chính lực này đã làm biến đổi chuyển động của hịn sỏi.

File đính kèm:

  • docDE THI DE NGHI HKI 0910 LY 63.doc
Đề thi liên quan