Đề thi đề nghị học kì I (năm 2009 - 2010) môn: Sinh học khối 7

doc4 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 653 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi đề nghị học kì I (năm 2009 - 2010) môn: Sinh học khối 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KÌ I (2009-2010)
MÔN: SINH HỌC KHỐI 7
THỜI GIAN: 60 PHÚT
CÂU HỎI
ĐÁP ÁN
GHI CHÚ
I TRẮC NGHIỆM: (3Đ) Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D cho câu trả lời đúng nhất.
* PHẦN BIẾT:
Câu 1: Đặc điểm của động vật nguyên sinh là:
 A. Gây bệnh cho người và động vật
 B. Dị dưỡng , di chuyển bằng chân giả, roi bơi
 C. Sinh sản vô tính hoặc hữu tính
 D. Cơ thể có 1 tế bào đảm nhận mọi chức nang
Câu 2: Đặc điểm chỉ có ở thực vật không có ở động vật
 A. Sử dụng chất hữu cơ B. cấu tạo từ tế bào
 C. Lớn lên và sinh sản D. Màng Xenlulozo ở tế bào
Câu 3: Tôm hô hấp bằng:
 A. Mang B. Phổi
 C. Các ống khí D. Mang và các ống khí
Câu 4: Nơi sống của giun đũa là:
 A. Ruột non của người B. Ruột già của người
 C. Tá tràng của người D. Rễ luá
Câu 5: Bộ phận nào của sán dây là nguồn gốc gây nhiễm bệnh cho người 
 A. Trứng B. Nang sá C. Ấu trùng D. cả 3 phương án trên
Câu 6: Môi trường sống của giun đất là
Nước ngọt B- Nước mặn C- Nước lợ D- Đất ẩm
Câu 7: Chân bụng của tôm được dùng để 
Bò B- Bơi và giữ thăng bằng
Ôm trứng D- Bò và ôm trứng
Câu 8 : Hệ thần kinh của giun đốt thuộc kiểu
 A.Thần kinh ống B. Thần kinh chuổi hạch
 C. Thần kinh mạng lưới D. Thần kinh dây
* PHẦN HIỂU:
Câu 9; Đặt điểm chung của giun tròn là:
 A.Cơ thể phân đốt đối xứng hai bên
 B.Cơ thể phân đốt có khoang cơ thể chính thức
 C.Cơ thể phân đốt,cơ quan tiêu hóa phát triển
 D.Cơ thể hình trụ thun hai đầu
Câu 10: Đặc điểm nào sao đây không đúng với ngành chân khớp
Có bộ xương ngoài bằng Kitin
Que lột xác mà tăng trưởng cơ thể
Các chân phân đốt khớp động
Cơ thể gồm 3 phần: đầu ngực bụng
Câu 11:Trùng kiết lỵ khác với trùng biến hình ở điểm nào ?
Chỉ ăn hồng cầu B- Có chân giả dài
Có chân giả ngắn D- Không có hại
Câu 12: Thực vật và trùng roi giống nhau ở các điểm sau:
Tự dưỡng,dị dưởng ,có dịp lục,có nhân
Tự dưỡng,có dịp lục,có nhân
Tự dưỡng ,có dịp lục,có ti thể,có nhân
 D. Dị dưỡng,có dịp lục,có nhân
1. D
2. D
3. A
4. A
5. D
6. D
7. D
8. B
9. D
10. D
11. A
12. B
II/TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)
A.PHẦN HIỂU:
Câu 1: Hãy nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm?
Câu 2:Tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người?Từ đó nêu ra các biện pháp để hạn chế những tác hại này?
B.PHẦN VẬNDỤNG,
NÂNG CAO
Câu 3:Trong số các đặc điểm chung của sâu bọ đặc diểm nào phân biệt chung với các chân khớp khác ? ở địa phương em có biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cao với môi trường?
* Câu 1:
-thân mềm không phân đốt
-có võ đá vôi (trừ mực bạch tuộc)
-có khoang áo phát triển
-hệ tiêu hóa phân hóa,cơ quan di chuyển thường đơn giản.
Câu 2:
*Tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người :
-Lấy hết chất dinh dưỡng của cơ thể
-Gây tắt ruột tắt ống mật,dẫn đến rối loan tiêu hóa
-tiết độc tố gay hại cho cơ thể
-người mắc bệnh giun đũa là ở phát tán bệnh cho cộng đồng
* Biện pháp hạn chế tác hại này:
-Vệ sinh an uống
-Vệ sinh cá nhân.
-Vệ sinh môi trường.
* Câu 3:
-Đặc điểm nổi bậc giúp nhận biết sâu bọ với các chân khớp khác: có hai đôi cánh,3 đôi chân,1 đôi râu
*Biện pháp chống sâu bọ an toàn ở địa phương
-hạn chế dung thuốc trừ sâu độc hại.Dùng các thuốc trừ sâu an toàn
-bảo vệ sau bọ có ích
-dùng biện pháp vạt lý,biện pháp cơ giới để diệt các sâu co hại
II/TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)
A.PHẦN HIỂU:
Câu 1: Hãy nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm?
Câu 2:Tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người?Từ đó nêu ra các biện pháp để hạn chế những tác hại này?
B.PHẦN VẬN DỤNG,NÂNG CAO
Câu 3:Trong số các đặc điểm chung của sâu bọ đặc diểm nào phân biệt chung với các chân khớp khác ? ở địa phương em có biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cao với môi trường?
-thân mềm không phân đốt
-có võ đá vôi (trừ mực bạch tuộc)
-có khoang áo phát triển
-hệ tiêu hóa phân hóa, cơ quan di chuyển thường đơn giản
*Tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người :
-Lấy hết chất dinh dưỡng của cơ thể
-Gây tắt ruột tắt ống mật,dẫn đến rối loan tiêu hóa
-tiết độc tố gay hại cho cơ thể
-người mắc bệnh giun đũa là ở phát tán bệnh cho cộng đồng
* Biện pháp hạn chế tác hại này:
-Vệ sinh an uống
-Vệ sinh cá nhân.
-Vệ sinh môi trường.
-Đặc điểm nổi bậc giúp nhận biết sâu bọ với các chân khớp khác: có hai đôi cánh,3 đôi chân,1 đôi râu
*Biện pháp chống sâu bọ an toàn ở địa phương
-hạn chế dung thuốc trừ sâu độc hại. Dùng các thuốc trừ sâu an toàn
-bảo vệ sau bọ có ích
-dùng biện pháp vạt lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu co hại
GV RA ĐỀ NGƯỜI PHỤ TRÁCH BỘ MÔN HIỆU TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docDe thi de nghi HK10910 Sinh 7.doc
Đề thi liên quan