Đề thi đề nghị kỳ thi học sinh giỏi đồng bằng sông Cửu Long lần thứ 16 môn : vật lý

doc3 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1478 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi đề nghị kỳ thi học sinh giỏi đồng bằng sông Cửu Long lần thứ 16 môn : vật lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SỞ GD & ĐT TRÀ VINH
TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRÀ VINH.
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI HỌC SINH GIỎI
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LẦN THỨ 16
MÔN : VẬT LÝ 
Câu 1: Cơ học vật rắn. (3 điểm)
	Một vật nhỏ bắt đầu trược không vận tốc đầu từ điểm A bên trong một bán trụ cố định có trục nằm ngang. Hỏi vật có thể trược đến điểm B hay không nếu hệ số ma sát là. 
Biết AOB = 
Câu 2 : Nhiệt học. (3 điểm) 
	Một lượng khí lý tưởng gồm mol, biến đổi theo quá trình từ trạng thái 1 (P0, V0) sang trạng thái 2 () biểu diễn bằng đoạn thẳng AB trên hệ tọa độ (P,V) như hình.
Tìm hệ thức liên hệ giữa nhiệt độ T theo thể tích V.
Cho P0 = 2.105Pa ; V0 = 8ℓ, R = 8,31 J/mol.K. Hãy tính nhiệt độ cực đại của quá trình trên,
 P
	 P0	 A
	 B
	 O	 V0	 2,2V0	 V
Câu 3 : Tĩnh điện – Dòng điện không đổi. (3 điểm) 
Trong một điện trường tạo bởi một điện tích 
điểm dương +q1 và một điện tích điẻm âm –q2 
có một đường sức xuất phát từ q1 hợp với đường
 thẳng nối hai điện tích góc α.
	Hãy tính góc β mà đường sức đó hợp với 
đường thẳng tại –q2. Nêu nhận xét cho kết quả tìm được. 
	Trong bài tóan có thể coi những đường sức đi 
ra hoặc đi vào mỗi điện tích được phân tích đều trong
 khoảng không gian rất gần điiện tích đó.
2. Hạt proton có khối lượng m ban đầu ở rất xa hạt nhân X có điện tích +ze được bắn về phía hạt nhân với tốc độ ban đầu khi proton cách phía hạt nhân khoảng R thì tốc độ nó chỉ còn . Hỏi.
a/ Khi tốc độ proton chỉ còn thì có cách hạt nhân x bao xa. b/ Khoảng cách Rmin gần nhất mà proton tới được hạt nhân.
Câu 4 : Dao động đều hòa. (3 điểm)
	Một vòng dây mảnh, khối lượng M, bán kính R, 
mảng điện tích Q > 0 phân bố đều. Trên vòng dây có 
một khe hở nhỏ, chiều dài ℓ. Vòng dây được đặt trong
 mặt phẳng nằm ngang và có thể quay quanh trục
 thẳng đứng qua tâm O của vòng. Ban đầu vòng dây
 đứng yên. Đưa vòng dây vào điện trường đều có cường 
độ điện trường song song với mặt phẳng vòng dây.
 Quay vòng lệch khỏi vị trí cân bằng góc α nhỏ. 
Chứng minh vòng dao động đều hòa. Tìm chu kỳ dao động.
Câu 5: Dòng điện xoay chiều – Dao động điện từ. (3 điểm) 
	Cho mạch dao động điện từ như hình 
, R = 5Ω.
	Do mạch có điện tử thuần R nên dao động tắt 
dần. để duy trì dao động người ta làm như sau : vào
 thời điẻm tụ điện tích điện cực đại, người ta thay đổi 
khoảng cách 2 bản tụ 1 lượng ∆d ; và khi điện tích 
của tụ bằng không thì đưa các bản tụ về vị trí ban đầu
 cách nhau khoảng d.
	Cho rằng thời gian để thay đổi khoảng cách 
giữa 2 bản tụ là rất nhỏ so với chu kỳ dao động. Hãy 
xác định độ biến thiên tương đối để dao động được duy trì.
Câu 6 : Quang hình. (3 điểm)
	Một khối bán cầu đồng chất, giới hạn bởi một
 mặt phẳng và một mặt lồi bán kính R, chiết suất 
n= 1,5. Vật AB đặt trên trục đối xứng của khối cầu 
và cách mặt phẳng đoạn b = 6 cm. Đặt màn ảnh (M)
 vuông góc với trục và cách mặt cầu lồi rồi cho M 
tinh tiến sang phải và quan sát. Khi khoảng cách từ 
AB đến M nhỏ nhất Lmin = 17 cm thì xuất hiện trên
 màn một ảnh rõ nét của AB. 
Tìm bán kính R của bán cầu.
Câu 7 : Thực hành. (2 điểm) 
	Môt khúc gỗ tròn, đồng chất có một đầu phẳng
 và đầu kia được tiện thành bán cầu tâm O có tiết diện thẳng
 như hình.
	Đặt khúc gỗ lên mặt bàn bằm ngang sao cho 
đỉnh H của bán cầu nằm trên mặt bàn. Khúc gỗ có cân
 bằng phíêm định khi bị đẩy nhẹ, Cho biết trọng tâm của
 vật đồng chất hình bán cầu có bán kính R nằm trên trục
 của vật, cách đỉnh bán cầu một đoạn . Không dùng trực
 tiếp thước thẳng đo chiều cao h của hình trụ. Hãy thiết lập 
phương án xác định h cũng chỉ với cây thước trên.
	Giải thích cách làm.

File đính kèm:

  • docDe thi HSG Ly 12 cua Tra Vinh 2009.doc