Đề thi đề xuất cho học sinh giỏi - Môn thi: Toán 9
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi đề xuất cho học sinh giỏi - Môn thi: Toán 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Kỳ thi: HSG Môn thi: Toán 9 ; Thời gian làm bài: 150 phút Họ và tên: Cao Xuân Trường ; Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THCS Chân Lý Nội dung đề thi: Câu I. (2 điểm) Cho biểu thức P = với Rút gọn biểu thức P. Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức nhận giá trị nguyên. Câu II. (3 điểm) 1. Giải phương trình: 2. Giải hệ phương trình: 3. Cho các số thực dương thỏa mãn . Chứng minh rằng . Câu III: (2 điểm) Cho hàm số bậc nhất: y = (2m + 1)x – m + 2 (1) Tìm m biết đồ thị hàm số (1) cắt Ox tại điểm có hoành độ bằng – 2. Tìm điểm cố định mà đồ thị hàm số (1) luôn đi qua. Tìm m để đồ thị hàm số (1) cách gốc tọa độ một khoảng bằng . Câu IV: (3 điểm) Cho hình thang vuông ABCD (AB//CD, = 900) đường cao BH. Điểm M thuộc đoạn HC. Từ D kẻ đường thẳng vuông góc với BM, đường thẳng này cắt BH và BM theo thứ tự ở E và F. a) Chứng minh bốn điểm B, F, H, D cùng nằm trên một đường tròn và EB.EH = ED.EF. b) Cho AB= 10 cm, BM= 13 cm, DM= 15 cm.Tính độ dài của các đoạn thẳng AD, DF và BF (chính xác đến 2 chữ số thập phân). c) Khi M di chuyển trên đoạn HC thì F di chuyển trên đường nào? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Kỳ thi: HSG Môn thi: Toán 9 ; Thời gian làm bài: 150 phút Họ và tên: Cao Xuân Trường ; Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THCS Chân Lý Câu I (2đ) 1) Vậy P = với 2) Ta có M = P= Để M nguyên thì phải có giá trị nguyên. Mặt khác khi x là số nguyên (thoả mãn điều kiện ) thì hoặc là số nguyên (nếu x là số chính phương) hoặc là số vô tỉ (nếu x không là số chính phương) Để là số nguyên thì không thể là số vô tỉ, do đó phải là số nguyên, suy ra - 1 là ước của 3 Ta xét các trường hợp: +) - 1 = 3 = 4 x = 16 Z và thoả mãn ĐKXĐ +) - 1 = -3 = - 2 < 0 (loại) +) - 1 = 1 = 2 x = 4Z và thoả mãn ĐKXĐ +) - 1 = -1 = 0 x = 0Z và thoả mãn ĐKXĐ Vậy với x = 16; x = 4 hoặc x = 0 thì biểu thức M = P - nhận giá trị nguyên. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu II (3đ) 1) ĐKXĐ: Vậy phương trình có nghiệm duy nhất . 2) => 2xy – (xy)2 = (1) Đặt t = (t0) => 2xy – (xy)2 = 2 – t2. (1) 2 – t2 = t t = 1 (tm) hoặc t = -2 (loại) t= 1 => (xy)2 -2xy + 2 = 1 => xy = 1 => x + y = 2. => x, y là nghiệm của phương trình T2 – 2T + 1 = 0 => x = y = 1. 3) Vì và a, b, c >0, nên áp dụng BĐT Cauchy ta có: (1) Chứng minh tương tự ta có: (2) (3) Cộng theo vế các bất đẳng thức (1), (2) và (3) ta được Hay . Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu III (2đ) 1. Cho hàm số bậc nhất: y = (2m + 1)x – m + 2 (1) Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt Ox tại điểm có hoành độ bằng – 2 ĐK : Đồ thị hàm số (1) cắt Ox tại điểm có hoành độ bằng – 2 khi và chỉ khi : 2. Đồ thị (1) đi qua điểm cố định khi: y = (2m + 1)x – m + 2 (2x – 1)m + (x –y +2) = 0 đúng với mọi m. Khi đó : 2x – 1 = 0 và x – y + 2 = 0 Suy ra : x = 0,5 và y = 2,5 Vậy điểm cố định là I(0,5 ; 2,5) 3. Tìm m để đồ thị hàm số (1) cách gốc tọa độ một khoảng bằng 1/2. Gọi giao điểm của (1) với Ox, Oy lần lượt là A và B, OH là khoảng cách từ đồ thị đến O. Ta có: OA = ||; OB = |2-m| (ĐK: và ) Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông AOB ta có: Vì OH = nên OH2 = Ta có: m2 - 4m + 4 = m2 + m + 5m = 3,5 m = 0,7 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu IV (3đ) a) * Ta có = 900 (gt) Nên bốn điểm B, F, H, D cùng nằm trên một đường tròn đường kính BD. * ~ (g.g) nên suy ra EB.EH = ED.EF. b) * ABHD là hình chữ nhật (vì có 3 góc vuông) DH= AB= 10 cm, HM= DM- DH= 5 cm. Trong tam giác vuông BMH có BM2= BH2+ HM2. BH= = 12 cm. Mà AD= BH ( do ABDH là hình chữ nhật). Vậy AD= 12 cm. * ~ (g.g) nên DF= = 13,85 (cm) Trong tam giác vuông BDF có BD2= BF2+ DF2. BF= = 7,23 cm. c) * Ta có = 900 (gt) và BD cố định nên F di chuyển trên đường tròn đường kính BD. Giới hạn: - Khi M C thì F F’ (F’ BC với DF’ BC). - Khi M H thì F H. Vậy F di chuyển trên cung nhỏ F’H của đường tròn đường kính BD. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
File đính kèm:
- De thi HSG toan 9.doc