Đề thi đề xuất - Môn thi: Toán 9 - Trường THCS Chân Lý
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi đề xuất - Môn thi: Toán 9 - Trường THCS Chân Lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Kỳ thi: Vào THPT không chuyên Môn thi: Toán 9 ; Thời gian làm bài: 120 phút Họ và tên: Cao Xuân Trường ; Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THCS Chân Lý Nội dung đề thi: Bài 1: (2 điểm) Tính : Rút gọn: ( với x ; x ) Bài 2 (2 điểm) Giải hệ phương trình : b) Giải phương trình: Bài 3: (1,5 điểm) Cho phương trình (m là tham số) a) Giải phương trình khi m = -5 b) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m c) Tìm m sao cho phương trình đã cho có hai nghiêm x1, x2 thỏa mãn hệ thức Bài 4: (1 điểm) Tìm nghiệm nguyên của phương trình: x2 + 2y2 + 2xy + 3y – 4 = 0 Bài 5: (3,5 điểm) Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Trên đường tròn lấy điểm C sao cho AC < BC (CA). Các tiếp tuyến tại B và C của (O) cắt nhau ở điểm D, AD cắt (O) tại E (E A) . 1) Chứng minh BE2 = AE.DE. 2) Qua C kẻ đường thẳng song song với BD cắt AB tại H, DO cắt BC tại F. Chứng minh tứ giác CHOF nội tiếp . Gọi I là giao điểm của AD và CH. Chứng minh I là trung điểm của CH. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Kỳ thi: Vào THPT không chuyên Môn thi: Toán 9 ; Thời gian làm bài: 120 phút Họ và tên: Cao Xuân Trường ; Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THCS Chân Lý Câu Đáp án Điểm 1 (2 điểm) a) = b) = = 0,5đ 0,5đ 0,5 đ 0,5đ 2 (2 điểm) a) Giải hệ phương trình: Vậy nghiệm hệ Pt: b) a) (*) Đặt (*)ó t2 – t – 20 = 0 ó t1 = 5 (nhận) và t2 = - 4 ( loại); Với t = 5 => x2 = 5 ó x = Vậy phương trình có hai nghiệm x = và x = - 0,75 đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ Câu 3 (1,5điểm) Phương trình (m là tham số) (1) a) Với m = -5: Pt (1) (a = 1; b = -8 ; c = -9 ) Ta có: a – b + c = 1 – (- 8) + (- 9) = 0 => Pt có 2 nghiệm phân biệt: x 1 = - 1; x 2 = 9 b) Pt: ( 1) ( a = 1 ; b’ = m + 1 ; c = m – 4 ) với mọi m (Do với mọi m) => Pt có 2 nghiệm phân biệt với mọi m. c) Pt (1) có với mọi m => Pt (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 với mọi m. Theo Vi-et có: x1 + x2 = - 2(m +1) x1. x2 = m – 4. Ta có: 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ Câu 4 (1 điểm) x2 + 2y2 + 2xy + 3y – 4 = 0 (1) (1) (x2 + 2xy + y2) + (y2 + 3y – 4) = 0 (x + y)2 + (y - 1)(y + 4) = 0 (y - 1)(y + 4) = - (x + y)2 (2) Vì - (x + y)2 0 với mọi x, y nên: (y - 1)(y + 4) 0 -4y1 Vì y nguyên nên y Thay các giá trị nguyên của y vào (2) ta tìm được các cặp nghiệm nguyên (x; y) của PT đã cho là: (4; - 4), (1; - 3), (5; - 3), (- 2; 0), (- 1; 1). 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 5 (3,5điểm) a) Vẽ đúng hình theo yêu cầu chung của đề bài Vì BD là tiếp tuyến của (O) nên BD OB => vuông tại B Vì AB là đường kính của (O) nên AE BE Áp dụng hệ thức lượng trong (; BE AD) ta có BE2 = AE.DE b) Có DB= DC (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau), OB = OC (bán kính của (O)) => OD là đường trung trực của đoạn BC => (1) Có CH // BD (gt), mà AB BD (vì BD là tiếp tuyến của (O) => CH AB => (2) Từ (1) và (2) ta có => tứ giác CHOF nội tiếp c) Có CH //BD=> (hai góc ở vị trí so le trong) mà cân tại D => nên CB là tia phân giác của do CA CB => CA là tia phân giác góc ngoài đỉnh C của (3) Trong có HI // BD => (4) Từ (3) và (4) => mà I là trung điểm của CH 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ
File đính kèm:
- De thi vao THPT khong chuyen mon toan.doc