Đề thi đề xuất - Môn thi: Vật lí 9
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi đề xuất - Môn thi: Vật lí 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Kỳ thi: THPT chuyên Môn thi: Vật Lí 9 ; Thời gian làm bài: 150 phút Họ và tên: Nguyễn Đức Viễn ; Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THCS Chân Lý Nội dung đề thi: Bài 1: ( 1,0 điểm ) Một hình trụ có tiết diện đáy S = 450cm2 đựng nước. Người ta thả vào bình một thỏi nước đá dạng hình hộp chữ nhật, khối lượng m1 = 360g. a. Xác định khối lượng nước m trong bình, biết rằng tiết diện ngang của thỏi đá là S 1 = 80cm3 và vừa chạm đủ đáy bình. Khối lượng riêng của nước đá là D1 = 0,9 kg/dm3. b. Xác định áp suất gây ra tại đáy bình khi: - Chưa có nước đá - Vừa thả nước đá - Nước đá tan hết. Bài 2 : ( 1,5 điểm ) Một người chèo một con thuyền qua sông nước chảy. Muốn cho thuyền đi theo đường thẳng AB vuông góc với bờ người ấy phải luôn chèo thuyền hướng theo đường thẳng AC (hình vẽ). C B Biết bờ sông rộng 400m. Thuyền qua sông hết 8 phút 20 giây. Vận tốc thuyền đối với nước là 1m/s . A Tính vận tốc của nước đối với bờ Bài 3 (2 điểm): Cho mạch điện như hình 2. Các điện trở R có trị số bằng nhau, các vôn kế giống nhau. Vôn kế V1 chỉ U1 = 22V; vôn kế V2 chỉ U2=12V. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch là U không đổi 1. Hỏi vôn kế V3 chỉ U3 bằng bao nhiêu? 2. Tháo vôn kế V1 và vôn kế V2 ra khỏi sơ đồ thì vôn kế V3 chỉ bao nhiêu? Bài 4 ( 1,5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Khi đặt một hiệu điện thế U vào hai điểm 1và 2, để cho hai đầu 3 và 4 hở thì công suất tỏa nhiệt trong mạch là P1=40W. Nếu nối tắt hai đầu 3 và 4 thì công suất tỏa nhiệt trên mạch là P2= 80W. Nếu đặt hiệu điện thế U vào hai điểm 3 và 4, để hở hai đầu 1và 2 thì công suất tỏa nhiệt trên mạch là P3= 20W. Hãy xác định công suất tỏa nhiệt của mạch khi hiệu điện thế U đặt vào hai điểm 3 và 4, đồng thời nối tắt hai đầu 1 và 2 R1 R3 1 3 R5 R2 R4 2 4 Bài 5 : (1,5 điểm) Người ta đun sôi một ấm nước bằng một bếp điện. Hiệu suất bếp là 100%. Ấm toả nhiệt ra không khí trong đó nhiệt lượng hao phí tỉ lệ thuận với thời gian đun. Khi hiệu điện thế U1=200V thì sau 5 phút nước sôi .khi hiệu điện thế U2=100V thì sau 25 phút nước sôi. Nếu hiệu điện thế U3=150V thì sau bao lâu nước sôi ? Bài 6: ( 3điểm )Một hồ nước yên lặng có bề rộng 8m. Trên bờ hồ có cây cột điện cao 3,2m có treo một bóng đèn ở đỉnh. Một người đứng bên bờ đối diện quan sát ảnh của bóng đèn, mắt người cách mặt đất 1,6 m Vẽ chùm tia sáng từ bóng đèn phản xạ trên mặt nước tới mắt người quan sát . Người ấy lùi ra xa hồ, khi cách bờ hồ một khoảng bao nhiêu thì không còn thấy ảnh của bóng đèn. V + - Sơ đồ 1 + - Sơ đồ 2 + - Sơ đồ 3 R A A R V R A V Bài 7: (1 điểm) Các dụng cụ đo giống nhau nhưng được mắc theo 3 sơ đồ khác nhau ( hình vẽ trên). Số chỉ của Vôn kế và Ampe kế trong mỗi sơ đồ lần lượt là U1, I1; U2, I2; U3, I3. Bỏ qua điện trở dây nối, hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn khôngđổi. Tìm điện trở RA của Am pe kế và RV của Vôn kế. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Kỳ thi: THPT chuyên Môn thi: Vật Lí 9 ; Thời gian làm bài: 150 phút Họ và tên: Nguyễn Đức Viễn ; Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THCS Chân Lý Bài 1: a. Cục nước đá vừa chạm đáy FA = P nước đá Hay d.v = 10 m1. (v – thể tích nước đá d.s1.h. =10 m1 => h = 10 m1 (h chiều cao lớp nước khi vừa thả nước đá 0,25 điểm ds1 Khối lượng nước trong cốc: M = D.v’ (v’ – thể tích khối nước) Hay m = h.(s-s1).D => m = 315 g 0,25 điểm b. Chưa có đá: Chiều cao cột nước : h1 = m s.D => p1 = h1 . d = 10 m = 210 N/m2 (0,25) điểm S - Vừa thả đá vào nước: P2 = h. d m1 = 450 N/m2 S1. d - Đá tan hết : P3 = h3.d = (m + m1) .d = 450 N/m2 0,25 điểm Bài 2: (1,5 điểm ) Gọi là vận tốc của thuyền đối với dòng nước (hình vẽ) là vận tốc của thuyền đối với bờ sông là vận tốc của dòng nước đối với 2 bờ sông. Ta có = + Vì nên về độ lớn v1, v2 , v thoả mãn (1) Mặt khác : vận tốc v0 = =0,8m/s (0,5đ) Thay số vào (1) ta được : 12 = 0,82 + v2 = =0,6 m/s Vậy vận tốc của nước đối với bờ sông : 0,6 m/s (1đ) Bài 3 (2 điểm) a) 1 điểm (0,25đ) Ta có (0,25đ) Giải phương trình ta được RV=2R hoặc (loại) (0,25đ) Số chỉ của vôn kế V3 là: (0,25đ) b) 1 điểm Khi chưa tháo V1 và V2 ra khỏi sơ đồ: (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) - Khi tháo vôn kế V1 và V2 ra khỏi sơ đồ thì: (0,25đ) Bài 4( 1,5 điểm) : Khi đặt hiệu điện thế U vào hai điểm 1 và 2 và để cho hai đầu 3 và 4 hở (R1ntR5ntR2) thì công suất tỏa nhiệt trong mạch là 0,25đ Nếu nối tắt hai đầu 3 và 4 (Đoạn mạch là R1nt(R5//)ntR2 ) thì công suất tỏa nhiệt của mạch là : 0,25đ Khi đặt hiệu điện thế U vào hai điểm 3 và 4 và để cho hai đầu 1 và 2 hở (R4ntR5ntR3) thì công suất tỏa nhiệt trong mạch là 0,25đ Nếu nối tắt hai đầu 3 và 4 (Đoạn mạch là R3nt(R5//)ntR4 ) thì công suất tỏa nhiệt của mạch là : 0,25đ Ta có Mặt khác : 0,25đ Suy ra : 0,25đ Bài 5 (1,5 điểm ) Ta có công suất toàn phần : Gọi P’là công suất hao phí (vì toả nhiệt ra không khí ) 0,25đ Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước sôi với từng hiệu điện thế 0,5đ Nhiệt lượng Q1, Q2 ,Q3 đều dùng để làm sôi nước do đó Q1= Q2 = Q3 == 0,5đ (2002-RP’)5= (1002-RP’)15=(1502-RP’)t3 t3=18,75 phút = 18phút 45 giây 0,25đ Bài 6 ( 1,5 điểm) a. Gọi AB là cột điện ( A là bóng đèn ) và Á là ảnh của bóng đèn qua mặt nước (xem là gương phẳng). Các tia tới bất kỳ AI, AJ sẽ phản xạ theo hướng A’I, A’J đến mắt người quan sát A O B I J C 0,25đ A’ b.Nếu mắt người quan sát ra ngồi khoảng JC thì mắt không còn thấy ảnh của A qua hồ ( khi đó không có tia phản xạ nào từ mặt hồ tới được mắt ). 0,5đ Xét hai tam giác đồng dạng và ta có : 0,5đ Vậy khi người ấy rời xa hồ 4m trở đi sẽ không còn thấy ảnh của bóng đèn nữa. A O B J C 0,25đ A’ Bài 7. (1 điểm) Từ sơ đồ 3 0.25đ Từ sơ đồ 2: Từ sơ đồ 1: 0.25đ b) So sánh I1, I2, I3 , , 0.25đ Vì nên I2>I1>I3 0.25đ Chú ý: Học sinh làm cách khác nếu đúng chấm điểm tương đương Điểm toàn bài không làm tròn Sai hoặc thiếu đơn vị ở kết quả trừ 1 lần 0,25đ. Sai hoặc thiếu đơn vị ở kết quả từ hai lần trở lên trừ tối đa 0,5đ.
File đính kèm:
- De thi vao THPT chuyen môn Ly.doc