Đề thi định kì cuối học kì II Toán, Tiếng việt Lớp 4 - Năm học 2010-2011
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi định kì cuối học kì II Toán, Tiếng việt Lớp 4 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI THI ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ II NĂM HỌC: 2010 – 2011 MÔN: TOÁN HỌ VÀ TÊN: Lớp 4:.. I/ Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng: Câu 1:(0,5đ) Giá trị của chữ số 7 trong số 975 046 là: A. 70 000 B. 7000 C. 700 D. 70 Câu 2: (0,5đ) Số lớn nhất có năm chứ số khác nhau là: A.56 789 B. 95 678 C. 98 765 D. 97 865 Câu 3: (0,5đ) Trong các số 57432; 46541; 78405;63970, số chia hết cho cả 3 và 5 là: A. 57432 B. 46541 C. 78405 D. 97 865 Câu 4: (0,5đ) Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 5m27cm2 = .. cm2 là: A. 57 000 B. 50 007 C. 5007 D. 507 Câu 5: (0,5đ) Phân số nào chỉ phần đã tô đậm của hình bên ? A. B. C. D. Câu 6: (0,5đ) Phân số bằng phân số nào dưới đây? A. B. C. D. Câu 7: (0,5đ) Một phòng học hình chữ nhật có chiều dài khoảng: A. 10cm B. 10dm C. 10m D. 10 dam Câu 8: (0,5đ) Số thích hợp để viết vào ô trống của = là: A. 20 B. 44 C. 5 D 11 Câu 9: (0,5đ) Diện tích hình bình hành có độ dài đáy 3 dm, chiều cao 23 cm là: A. 690 cm B, 690 cm2 C. 69 dm2 D. 69 cm2 Câu 10: (0,5đ) Một hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt là m và m. Tính diện tích của hình thoi đó. A. m2 B. m2 C. m2 D. m2 Câu 11: (0,5đ) Đúng ghi Đ, sai ghi S: 4 giờ kém 15 phút = 3 giờ 45 phút 5 giờ 37 giây = 537 giây Câu 12: (0,5đ) Số thích hợp điền vào chỗ chấmđể 1 tấn 32 kg = kg là; A. 132 B. 1320 C 1032 D. 10032 Câu 13: Giá trị của chữ số 8 trong số 25873109 là: A. 8000 B. 80 000 C. 8 00 000 D. 8000 000 Câu 14: Số thích hợp điền vào chỗ chấm để 5 kg 57 g =g là: A. 557 B. 5570 C.5057 D. 5507 Câu 15: Số thích hợp điền vào chỗ chấm để 3m2 5cm2 =. cm2 là: A. 35 B. 3050 C. 3005 D. 30005 Câu 16: Số thích hợp điền vào chỗ chấm để : 7 phút 35 giây = giây là: A. 735 B.455 C. 554 D. 375 Câu 17: Kết quả của phép tính 3+ là: A.1 B. C. D. Câu 18: Trong các phân số ; ; ; phân số lớn nhất là: A. B. C. D. 3cm Câu19 Diện tích hình bình hành ABCD là: A B 9 cm2 B. 18 cm2 C. 3 cm2 D. 36 cm2 D H 6cm C Câu 20: Kết quả của phép tính: 2 là : A . B. C. D. Câu 21: Kết quả của phép tính x 5 là : A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 Câu22: Cho biểu thức: X + = giá trị của X là : A. B. C. D. Câu 23 :Phân số nào sau đây là phân số tối giản A. B. C. D. Câu 24 : Phân số nào sau đây bằng phân số A. B. C. D. : Câu 25 :Số thích hợp điền vào chỗ chấm là A. 27 B. 9 C. 3 D. 7 Câu26 : Chọn câu trả lời đúng:. A. B. C. D. = 2 PHẦN II: TỰ LUẬN Bài 1: Tính: a/ - x b/ + : Bài 2: (1đ) Tính a) + = .. b) - = . c) x = .. d) : = . Bài 3: (1đ) Tìm x: a) x = b) : x = . .. . .. . . . Bài 4 : Một cửa hàng ngày đầu nhận về 450 tấn hàng, ngày thứ hai nhận về gấp đôi ngày đầu, ngày thứ ba nhận về số hàng của ngày đầu.Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng đó nhận về bao nhiêu tấn hàng ? Tóm tắt Bài giải Bài 5: Tìm x, biết rằng 45 < x < 54 và x vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3. Bài 6: (2điểm)Hai cửa hàng bán được 665 tấn gạo. Tìm số gạo mỗi cửa hàng bán được, biết rằng số gạo cửa hàng thứ nhất bán được bằng số gạo bán được của cửa hàng thứ hai. Hướng dẫn đánh giá và cho điểm I/ Trắc nghiệm : Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 12 A C D B C C C D B C C Câu 11: A đúng, B sai II/ Tự luận: Bài 1: Tính đúng mỗi câu được 0,25điểm. a) + = + = = b) - = - = c) x = = d) : = x = = Bài 2: Tìm x: a) x = b) : x = x = : x = : x = x = Bài 3: Bài giải ? tấn Ta có sơ đồ: Cửa hàng thứ nhất: 665 tấn Cửa hàng thứ hai: ? tấn Số gạo cửa hàng thứ nhất bán được là: 665 : ( 3 + 4) x 3 = 285 ( tấn) Số gạo cửa hàng thứ hai bán được là: 665 – 285 = 380 ( tấn ) Đáp số: 285 tấn; 380 tấn KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: TIẾNG VIỆT Họ và tên: Lớp : 4. I/ KIỂM TRA ĐỌC A/ ĐỌC THÀNH TIẾNG Mỗi Hs đọc một đoạn văn do GV lựa chọn và chuẩn bị trước, ghi số trang trong SGK, tên bài vào phiếu cho từng HS bốc thăm, đọc thành tiếng, sau đó trả lời một câu hỏi về nội dung đoạn đọc. B/. ĐỌC – HIỂU Đọc thầm và làm bài tập sau: ĐI XE NGỰA Chiếc xe cùng con ngựa Cú của Anh Hoàng đưa tôi từ chợ quận trở về. Anh là con của chú Tư Khởi, người cùng xóm, nhà ở đầu cầu sắt. Nhà anh có hai con ngựa, con Ô với con Cú. Con Ô cao lớn, chạy buổi sáng chở được nhiều khách và khi cần vượt qua xe khác để đón khách, anh chỉ ra roi đánh gió một cái tróc là nó chồm lên, cất cao bốn vó, sải dài, và khi tiếng kèn anh bóp tò te tò te, thì nó qua mặt chiếc trước rồi. Còn con Cú, nhỏ hơn, vừa thấp lại vừa ngắn,lông vàng như lửa. Nó chạy buổi chiều, ít khách, nó sải thua con Ô, nhưng nước chạy kiệu rất bền. Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều thiệt dễ thương. Tôi thích nó hơn con Ô, vì tôi có thể trèo lên lưng nó mà nó không đá. Mỗi lần về thăm nhà, tôi thường đi xe của anh. Anh cho tôi đi nhờ, không lấy tiền. Thỉnh thoảng đến những đoạn đường vắng, anh trao cả dây cương cho tôi Cầm được dây cương, giựt giựt cho nó chồm lên, thú lắm. Theo Nguyễn Quang Sáng Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng cho mỗi câu hỏi sau: 1/ Ý chính của bài văn là gì? Nói về hai con ngựa kéo xe khách. Nói về một chuyến đi xe ngựa. Nói về cái thú đi xe ngựa. 2/ Câu “ Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều thiệt dễ thương.”miêu tả đặc điểm con ngựa nào? Con ngựa Ô. Con ngựa Cú. Cả hai con. 3/ Vì sao tác giả thích con ngựa Cú hơn con ngựa Ô? Vì nó chở được nhiều khách. Vì chạy nước kiệu của nó rất bền. Vì có thể trèo lên lưng nó mà nó không đá. 4/ Câu “ Thỉnh thoảng đến những đoạn đường vắng, anh trao cả dây cương cho tôi”. Thuộc kiểu câu gì? a. Câu kể b. Câu khiển. c. Câu hỏi. 5/ Chủ ngữ trong câu “ Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều, thiệt dễ thương.” là những từ ngữ nào? Cái tiếng vó của nó Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều 6/ Câu “ Còn con Cú, nhỏ hơn, vừa thấp lai vừa ngắn, lông vàng như lửa”. có mấy tính từ? a. Hai tính từ ( Đó là:) b. Ba tính từ ( Đó là:) .c. Bốn tính từ ( Đó là:) 7/ Bài này có mấy danh từ riêng ? Hai danh từ riêng ( Đó là : ....................................................................) Ba danh từ riêng ( Đó là : ....................................................................) Bốn danh từ riêng ( Đó là : ....................................................................) 8/ Câu « Mỗi lần về thăm nhà, tôi thường đi xe của anh ». trạng ngữ chỉ : Trạng ngữ chỉ nơi chốn Trạng ngữ chỉ thời gian. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân. II/ KIỂM TRA VIẾT 1/ Chính tả ( nghe – viết) : Con chuồn chuồn nước ( Từ đầu đến khẽ rung rung như đang còn phân vân ) 2/ Tập làm văn: Tả con vật nuôi trong nhà mà em biết
File đính kèm:
- thi cuoi ki II nam hoc 20102011.doc