Đề thi giao lưu học sinh giỏi năm học 2007-2008 môn ngữ văn 7

doc2 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1294 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi giao lưu học sinh giỏi năm học 2007-2008 môn ngữ văn 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD&ĐT HẢI PHềNG
ĐỀ THI GIAO LƯU HSG NĂM HỌC 2007-2008
PHềNG GD-ĐT VĨNH BẢO
Môn Ngữ văn 7

(Thời gian: 150 phút)
I. Trắc nghiệm (2 điểm):
1. “Sách vở là vũ khí của con, lớp học là đơn vị của con, trận địa là cả hoàn cầu và chiến thắng là nền văn minh nhân loại.” Câu văn trên là của:
a. Lý Lan (Cổng trường mở ra)
b. ét-môn-đô đơ A-mi-xi (Những tấm lòng cao cả)
c. Hen-ric Hai-nơ (Thư gửi mẹ)
d. An-phông-xơ đô-xê ( Bài học cuối cùng)
2. Nhóm từ khác biệt với các nhóm còn lại (xét về cấu tạo của các từ trong nhóm)?
a. sách vở, quần áo, nhà cửa, xe cộ
b. xe đạp, xe máy, xe bò, xe lôi
c. bút máy, bút chì, bút bi, bút lông
d. nhùng nhằng, xấu xí, lẽo đẽo, gậy gộc
3. Câu nào sau đây không phải là ca dao ?
a. Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba
b. Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
c. Bao giờ đom đóm bay ra
Hoa gạo rụng xuống thì tra hạt vừng
d. Bao giờ rau diếp làm đình
Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta
4. Bài thơ Tức sự của Trần Quang Khải:
Xã tắc hai phen chồn ngựa đá
Non sông ngàn thuở vững âu vàng
được ra đời trong hoàn cảnh:
a. sau chiến thắng quân Nguyên lần 1
b. trước chiến thắng quân Nguyên lần 2
c. sau chiến thắng quân Nguyên lần 2
d. sau chiến thắng quân Nguyên lần 3
5. Trong bài Bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương đã khéo léo sử dụng ý trong:
a. ca dao b. dân ca c. thành ngữ d. tục ngữ
6. Bài thơ Qua đèo ngang của Bà huyện Thanh Quan là bài thơ thất ngôn bát cú đường luật luật trắc. Căn cứ để xác định luật bằng trắc là:
a. tiếng 1 câu 1 b. tiếng 2 câu 1 c. tiếng 1 câu 2 d. tiếng 2 câu 2
7. Bút pháp chủ yếu trong thơ Nguyễn Khuyến
a. hiện thực b. lãng mạn c. trào phúng d. không thuộc các đáp án trên
8. Các nhà thơ được coi là đại diện tiêu biểu của “thời đại thơ Đường” (thế kỷ VII-XIX)
a. Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị
b. Lý Bạch, Đỗ Phủ, Nguyễn Trãi, 
c. Lý Bạch, Đỗ Phủ ,Bà Huyện Thanh Quan
d. Lý Bạch, Đỗ Phủ, Hồ Xuân Hương
9. Câu “Mựa xuõn của tụi - mựa xuõn Bắc Việt, mựa xuõn của Hà Nội - là mựa xuõn cú mưa riờu riờu, giú lành lạnh, cú tiếng nhạn kờu trong đờm xanh, cú tiếng trống chốo vọng lại từ những thụn xúm xa xăm, cú cõu hỏt huờ tỡnh của cụ gỏi đẹp như thơ mộng”(Vũ Bằng) thuộc kiểu cõu:
a. câu đơn b. câu đặc biệt c. câu tỉnh lược d. câu ghép
10. Trong văn lập luận chứng minh, chính xác, tiêu biểu, toàn diện, sát hợp là các yêu cầu thường được đặt ra đối với:
a. lí lẽ b. dẫn chứng c. luận điểm d. bố cục
11. Nhân vật không xuất hiện trong Quan Âm Thị Kính:
a. Sùng ông b. Sùng bà c. Mãng ông d. Mãng bà
12. Cụm từ “sôi kinh bóng quế” (lời Thiện sĩ trong Nỗi oan hại chồng), có nghĩa:
a. lên kinh dự thi c. chăm chỉ đọc sách
b. Chiêm ngưỡng sắc đẹp d. tìm thuốc quý
II. Tự luận ( 8 điểm)
Cảm nhận của em về bài thơ “Núi với em” của nhà thơ Vũ Quần Phương

Núi với em

Nếu nhắm mắt trong vườn lộng giú, Sẽ được nghe nhiều tiếng chim hay, Tiếng lớch chớch chim sõu trong lỏ, Con chỡa vụi vừa hút vừa bay. 
Nếu nhắm mắt nghe bà kể chuyện, Sẽ được nhỡn thấy cỏc bà tiờn, Thấy chỳ bộ đi hài bảy dặm, Quả thị thơm cụ Tấm rất hiền. 
Nếu nhắm mắt nghĩ về cha mẹ, Đó nuụi em khụn lớn từng ngày, Tay bồng bế sớm khuya vất vả, Mắt nhắm rồi lại mở mắt ra ngay.
 (Vũ Quần Phương)

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

File đính kèm:

  • docGiao luu HSGV7.doc
Đề thi liên quan