Đề thi giao lưu học sinh giỏi năm học 2007-2008 môn : toán 7
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi giao lưu học sinh giỏi năm học 2007-2008 môn : toán 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục đầm hà Trường THCS Quảng Lợi Đề thi giao lưu học sinh giỏi năm học 2007-2008 Môn : Toán 7 Thời gian : 150 phút (không kể thời gian giao đề) Người ra đề: Hoàng Văn Ngọc Câu 1(1,5 điểm ) So sánh các số sau: 2300 và 3200 Câu2 (3,5 điểm ) Tìm các số a1, a2, a3,….,a100 , biết: ===….= Và a1+ a2 + a3+ …+ a100 = 10100 Câu 3(3,0 điểm ) Tính giá trị của đa thức sau, biết x + y – 2 = 0 M = x3 + x2y – 2x2 – xy - y2 + 3y + x + 2006 Câu 4 (2,0 điểm) Cho hai hai đa thức P(x) = x2 + 2mx + m2 và Q(x) = x2 + (2m +1 )x + m2 Tìm m, biết P(1) = Q(- 1) Câu5 (8 điểm ) Cho tam giác giác nhọn ABC ,AH là đường cao .Về phía ngoài của tam giác vẽ các tam giác vuông cân ABE và ACF, vuông ở B và C.Trên tia đối của tia AH lấy điểm I sao cho AI = BC. Chứng minh a) ABI = BEC b) BI = CE và BI vuông góc với CE c) Ba đường thẳng AH, CE, BF cắt nhau tại một điểm. Câu 6 (2 điểm ) Chứng minh rằng tổng các bình phương của 5 số tự nhiên liên tiếp không thể là một số chính phương =====Hết==== đáp án – biểu điểm Câu đáp án điểm 1 2300 = (23)100 = 8100 3200 = (32)100 = 9100 Vì 8100 < 9100.Do đó 2300 <3200 0,5 0,5 0,5 2 ===….= áp dụng dãy tỷ số bằng nhau ta có: = - 1 = - 1 = 2 – 1 = 1 a1 = a2 =…= a100 = 101 1,5 1 1 3 Từ P(1) = Q(-1) ,suy ra 1+2m +m2 =1 – (2m +1) +m2 m = 2,0 4 Biến đổi mỗi đa thức theo hướng làm xuất hiện thừa số x + y – 2 M = ( x3 + x2y – 2x) – (xy +y2 - 2y ) + (x+y -2 ) + 1 = x2(x + y – 2) – y(x + y – 2) + (x + y – 2) +2008 =x2.0 – y.0 + 0 + 2008 = 2008 0,5 1,0 1,0 0,5 5 I B E F C A H M - Vẽ hình,ghi giả thiết kết luận đúng được a) Ta có IAB = 1800 - BAH =1800 – (900 - ABC) =900 + ABC =EBC ABI =BEC (c – g – c) b) ABI =BEC( câu a ) nên BI = EC (hai cạnh tương ứng ). ECB =BIA hay ECB = BIH. Gọi M là giao điểm của CE với AB ,ta có : MCB + MBC =BIH + IBH = 900, do đó CEBI. c) Trong tam giác BIC: AH, CF , BE là ba đường cao.Vậy AH, CF , BE đồng quy tại một điểm. 1,0 2,5 3,5 1 6 Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là: n - 2, n- 1, n, n + 1,n +2, trong đó n N và N 2 Ta có A = (n – 2)2 + (n – 1)2 + n2 + (n +1)2 + (n+2)2 = 5(n2 + 2) Vì n2 không thể có chữ số tận cùng bởi 3 hoặc 8, do đó (n2 + 2) không chia hết cho 5, vì thế 5(n2 + 2) không là số chính phương, hay A không phải là số chính phương . 2 *) Ghi chú: Cách làm đúng khác vẫn cho điểm.
File đính kèm:
- De giao luu HSG Toan 7(2).doc