Đề thi giao lưu Toán tuổi thơ năm học 2006 – 2007
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi giao lưu Toán tuổi thơ năm học 2006 – 2007, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở Giáo dục& Đào tạo Hà Nam & Đề Thi giao lưu toán tuổi thơ Năm Học 2006 – 2007 ( Thời gian làm bài : 90 phút) Bài 1: a/ Sắp xếp các phân số sau đây theo thứ tự tăng dần : ,,,,,,,, và . b/ So sánh: 3 5 7 + 6 10 14 + 9 15 21 + 12 20 28 1001 Với 5 7 9 + 10 14 18 + 15 21 27 + 20 28 36 3000 Bài 2: Cho A = 2007 2007 ... 2007 ( Có 2006 thừa số 2007) B = 2006 2006 ... 2006 ( có 2005 thừa số 2006) Hãy cho biết hiệu A và B có chia hết cho 5 không? Tại sao? Bài 3: Trung bình cộng của 4 số là 40. Nếu đem số thứ nhất nhân với 3, số thứ hai chia cho 3, số thứ ba cộng với 3 và số thứ tư trừ đi 3 thì được 4 kết quả bằng nhau. Tìm 4 số đó. Bài 4: Ba khối 3, 4, 5 của một trường có khoảng 570 đến 590 học sinh. Biết số học sinh khối 3 bằng số học sinh khối 4 và bằng số học sinh khối 5. Tính số học sinh mỗi khối? Biết số học sinh cả 3 khối xếp hàng 5 thì không thừa bạn nào. Bài 5: Cho hình chữ nhật ABCD có diện tích là 306 cm2. M là điểm chính giữa của AB, Trên DM lấy điểm N sao cho DN = DM. AN cắt BD tại I. Tính diện tích hình MNIC. Hướng dẫn đáp án Bài 1: ( 4 điểm) a/( 2 điểm) Sắp xếp các phân số sau đây theo thứ tự tăng dần: ,,,,,,,, và . Giải: Phần bù với 1 của mỗi phân số trong dãy trên lần lượt là : ,,,,,,,, và ( 0.5 đ) Ta thấy: >>>>>>>>>. ( 0,75 đ) Vậy : <<<<<<<<<. (0,5 đ) Do đó dãy các phân số được xếp theo thứ tự tăng dần là: ,,,,,,,,, ( 0,25 đ) b/ So sánh: 3 5 7 + 6 10 14 + 9 15 21 + 12 20 28 1001 Với (2 điểm) 5 7 9 + 10 14 18 + 15 21 27 + 20 28 36 3000 Giải: 3 5 7 + 6 10 14 + 9 15 21 + 12 20 28 Đặt A = 5 7 9 + 10 14 18 + 15 21 27 + 20 28 36 Ta có: A= 3 5 7 + 2 ( 3 5 7) + 3 ( 3 5 7) + 4 ( 35 7) 5 7 9 + 2 (5 7 9) + 3 (5 7 9) + 4 (5 7 9) ( 1,0 đ) ( 3 5 7) ( 1 + 2 + 3 + 4) 3 1 1000 = = = = ( 0,5 đ) ( 5 7 9) (1 + 2 + 3 + 4) 9 3 3000 Vậy: A < (0,5 đ) Bài 2: ( 2.5 điểm ) Cho A = 2007 2007 .... 2007 ( Có 2006 thừa số 2007) B = 2006 2006 .... 2006 ( có 2005 thừa số 2006) Hãy cho biết hiệu A và B có chia hết cho 5 không ? Tại sao ? Giải: * Xét A = 2007 2007 .... 2007 ( Có 2006 thừa số 2007) Ta chia 2006 thừa số 2007 thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 thừa số thì ta được số nhóm là: 2006 : 4 = 501 (nhóm) dư 2 thừa số 2007. (0,25 đ) Mỗi nhóm 4 thừa số 2007 thì tích có tận cùng là 1 vì : ...7 ...7 ...7 ...7 = ...1 501 nhóm như trên sẽ cho tích có tận cùng là 1 vì : ...1 ...1 ...1 ... ...1 = ....1 (0,5 đ) Hai thừa số 2007 còn lại cho tích có tận cùng là 9 vì : ...7 ...7 = ...9 Vậy tích của 2006 thừa số 2007 có tận cùng là 9 vì : ...1 ...9 = ...9 Do đó tích A có tận cùng là 9. ( 0, 75 đ) * Xét B = 2006 2006 .... 2006 ( có 2005 thừa số 2006) Ta thấy tích các số có tận cùng là 6 thì tích có tận cùng là 6 vì: ...6 ...6 ...6 .... ...6 = ...6 Vậy tích B có tận cùng là 6. ( 0,5 đ) Ta thấy hiệu A và B là hiệu của một số có tận cùng là 9 và một số có tận cùng là 6 nên hiệu A và B có tận cùng là 3. Vì ...9 - ...6 = ...3 Một số có tận cùng là 3 sẽ không chia hết cho 5. Vậy hiệu A và B không chia hết cho 5. ( 0,5 đ) Bài 3: ( 3 điểm) Trung bình cộng của 4 số là: 40. Nếu đem số thứ nhất nhân với 3, số thứ hai chia cho 3, số thứ ba cộng với 3 và số thứ tư trừ đi 3 thì được 4 kết quả bằng nhau. Tìm 4 số đó? Giải: Tổng của 4 số là: 40 4 = 160 . ( 0,5 đ) Ta có sơ đồ: Số thứ nhất: Số Thứ hai : 160 Số thứ ba: 3 Số thứ tư: 3 Từ sơ đồ ta thấy : Nếu chuyển ở số thứ tư sang số thứ ba 3 đơn vị thì tổng của bốn số vẫn là 160 đơn vị và lúc này nếu coi số thứ nhất là một phần thì số thứ hai là 9 phần và số thứ ba là 3 phần, số thứ tư là 3 phần vậy tổng số phần là 16 phần. ( 0,5 đ) Số thứ nhất là : 160 : 16 = 10. ( 0,5 đ) Số thứ hai là : 10 9 = 90. ( 0,5 đ) Số thứ ba là : 10 3 – 3 = 27. ( 0,5 đ) Số thứ tư là : 10 3 + 3 = 33. ( 0,5 đ) Bài 4: ( 3,5 điểm) Ba khối 3,4,5 của một trường có khoảng 570 đến 590 học sinh. Biết số học sinh khối 3 bằng số học sinh khối 4 và bằng số học sinh khối 5. Tính số học sinh mỗi khối? Biết số học sinh cả 3 khối xếp hàng 5 thì không thừa bạn nào. Giải: Vì số học sinh khối 3 bằng số học sinh khối 4 và bằng số học sinh khối 5. Do đó ta có: số học sinh khối 3 bằng số học sinh khối 4 và bằng số học sinh khối 5. ( 0,5 đ) Vậy tổng số học sinh của ba khối 3,4,5 là số chia hết cho ( 12 + 9 + 8) = 29. (0,5 đ) Mặt khác số học sinh của cả 3 khối xếp hàng 5 thì không thừa bạn nào nên số học sinh của cả 3 khối là số chia hết cho 5. Trong các số từ 570 đến 590 có các số chia hết cho 5 là: 570, 575, 580, 585, 590. Trong các số đó chỉ có 580 chia hết cho 29. Vậy tổng số học sinh của cả 3 khối là 580 học sinh. (0,5 đ) Số học sinh của khối 3 là: 580 : 29 12 = 240 (H/S) (0,5 đ) Số học sinh của khối 4 là: 580 : 29 9 = 180 (H/S) (0,5 đ) Số học sinh của khối 5 là: 580 : 29 8 = 160 (H/S) (0,5 đ) Đáp số: ( đúng cho 0,5 điểm). Bài 5: ( 5 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có diện tích là: 306 cm2. M là điểm chính giữa của AB, Trên DM lấy điểm N sao cho DN = DM. AN cắt BD tại I. Tính diện tích hình MNIC. M A B N I D C Giải: ( 0,5 đ) S AND = S AMN ( Vì cùng đường cao hạ từ A xuống DM, Đáy DN = MN) (1) (0,5 đ) M là điểm chính giữa của AB nên S ANM = S MNB ( Vì cùng có chiều cao hạ từ N xuống AB, AM = MB). (2) ( 0,5 đ) Từ (1) và (2) ta có S ABN = 4xS ADN. Tam giác ADN và tam giác ABN có cùng cạnh đáy AN nên đường cao hạ từ B xuống AN gấp 4 lần đường cao hạ từ D xuống AN. Đường cao hạ từ B, D xuống AD lần lượt là đường cao hạ từ B, D xuống AI của tam giác ABI và tam giác DAI . ( 1,0 đ) Do đó: S ABI = 4xS ADI. Mà tam giác ADI và tam giác ABI có chung đường cao hạ từ A xuống DB nên BI = 4xDI. (0.5 đ) S MNIC = (S MNIB + SBIC) - SMBC S BIC = = 122,4 (cm2). S ADM = 306 : 4 = 76,5 (cm2). ( 0,5 đ) S AMN = 76,5 : 3 2 = 51 ( cm2). SADI = 306 : 2 : 5 = 30,6 (cm2) ( 0.5 đ) S MNIB = S ABD – S ADI – SAMN = 306 : 2 – 30,6 – 51 = 71,4 (cm2). ( 0.5 đ) S MNIC = (SMNIB + S BIC ) – S MBC = ( 71,4 + 122,4 ) – ( 306 : 4) = 117,3 ( cm2). (0,5 đ) Lưu ý: Điểm chữ viết và trình bày : 2,0 điểm (Các cách giải đúng khác cho điểm tương tự).
File đính kèm:
- DEKSHSG TOAN1.doc