Đề thi giáo viên giỏi cấp trường năm học 2012 -2013 môn: hóa học thời gian : 150 phút ( không kể thời gian giao đề )
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi giáo viên giỏi cấp trường năm học 2012 -2013 môn: hóa học thời gian : 150 phút ( không kể thời gian giao đề ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
website 1 SỞ GD VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH 1 Năm học 2012 -2013 MÔN: HÓA HỌC Thời gian : 150 phút ( không kể thời gian giao đề ) Câu 1: ( 5,5 điểm ) 1.Ion M2+ có cấu hình [Ar]3d6 a. Viết cấu hình nguyên tử, xác định vị trí ( Chu kì, nhóm ) của M trong bảng tuần hoàn b. Viết các phản ứng của M với O2, HNO3(đặc,nóng), Fe(NO3)3, S 2. Hai dung dịch NH4Cl và C6H5NH3Cl (Phenyl amoni clorua) cùng nồng độ 0,1M, so sánh pH của hai dung dịch đó? Giải thích 3. X có công thức phân tử C5H13N phản ứng với dung dịch hỗn hợp (HCl và NaNO2) cho khí không màu và chất Y, cho CuO đốt nóng vào Y thu được xeton. Viết cấu tạo của X, viết phương trình hóa học đã xảy ra 4. Điện phân dung dịch NaCl bão hòa(có màng ngăn) thu được 13,44 lit khí(đktc) ở các điện cực. Lấy toàn bộ khí được hấp thụ hoàn toàn vào V lit dung dịch KOH nồng độ 0,2M đun nóng, sau phản ứng thu được dung dịch Y có hai chất có nồng độ Mol/l bằng nhau. Tính V Câu 2: ( 5,0 điểm ) 1.Sục dung dịch H2S bão hòa liên tục vào 1 lit dung dịch gồm các chất: (FeCl3, AlCl3, NH4Cl, CuCl2) cùng có nồng độ 0,2M thu được kết tủa B và dung dịch C. Lọc kết tủa B rồi thêm dần dần dung dịch NH3 dư vào dung dịch C thu được kết tủa D và dung dịch E. Viết các phản ứng xảy ra( dạng ion), tính khối lượng chất rắn trong B, D. ( biết rằng FeST < 2( )Fe OHT ) 2.Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ A thu được sản phẩm theo tỉ lệ 2 2 : 77 :18CO H Om m , tỉ khối hơi của A với He nhỏ hơn 50. a. Xác định CTPT của A b. A phản ứng được với Br2(dd) theo tỉ lệ mol 1:3. Khi cho A phản ứng với dung dịch NaOH và Na thì thấy cùng một lượng A cho phản ứng với cùng số mol của NaOH và Na. Xác định CTCT của A và viết các phương trình hóa học xảy ra. Câu 3: ( 4,0 điểm) 1.Nhiệt phân hoàn toàn 28,9 gam hỗn hợp (Cu(NO3)2 và KNO3) thu được chất rắn và hỗn hợp khí X. Dẫn X qua nước thu được 20 lit dung dịch Y đồng thời có 1,12 lit khí đi ra. a.Viết các phương trình hóa học , tính khối lượng các muối trong hỗn hợp. b.Tính pH dung dịch Y. 2.Lấy m gam mantozơ cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 (dư)/NH3 thu được một lượng Ag, lượng Ag vừa bị hòa tan hết bởi dung dịch chứa 0,05 mol H2SO4 và 0,02 mol KNO3. Viết phản ứng và tính m ( Biết phản ứng của Ag sinh ra sản phẩm khử duy nhất là NO ) Câu 4: ( 5,5 điểm ) 1.Cho các chất A, B thỏa mãn các phản ứng sau ( Biết mỗi chữ cái chỉ ứng với 1 chất, A là một muối cacbonat của kim loại nhóm IIA ). Xác định các chất đó và viết các phương trình phản ứng A 0t B + C (1) ; B + D → E (2) ; C + D + G → H (3) ; E + H → A + G + D (4) 2.Cho 47,7 gam hỗn hợp hơi của 2 ancol đi qua Al2O3 nung nóng thu được hỗn hợp A gồm Ete, Olefin, Ancol dư và hơi nước. Tách hơi nước ra khỏi hỗn hợp A thu được hỗn hợp khí B. Lấy nước tách ra ở trên tác dụng hết với kim loại kiềm dư thu được 4,704 lit H2(đktc). Lượng olefin có trong B được no hóa vừa đủ bởi 1,35 lit dung dịch Br2 0,2M. Phần ete và ancol có trong B chiếm thể tích 16,128 lit ở 136,5 0C và 1 atm. a.Tính hiệu suất ancol bị loại nước tạo olefin. Biết hiệu suất với mỗi ancol như nhau, số mol các ete bằng nhau. website 2 b. Xác định CTPT hai ancol. ( Cho: H = 1; C =12; O =16; ; Al = 27; Fe = 56; Ba = 137; Na = 23, Br = 80 ) ---------------------Hết ------------------ ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN : HÓA HỌC Câu Hướng dẫn chấm Điểm Câu 1 1. 2. 3. 4. Câu 2 1. a.Cấu hình đầy đủ của M: 1s22s22p63s23p63d64s2 M thuộc chu kì 4 , nhóm VIIIB, ô thứ 26 b. M là Fe: 0 2 3 43 2 tFe O Fe O Fe + 6HNO3(đặc,nóng) → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 Fe + S 0t FeS Dung dịch 2 muối có môi trường axit do các cation của 2 muối bị thủy phân gây ra NH4 + + H2O NH3 + H3O + (1) C6H5NH3 + + H2O C6H5NH2 + H3O + (2) Hai Cation trên là axit liên hợp của NH3 và C6H5NH2 , vì tính bazơ của NH3 > C6H5NH2 nên tính axit C6H5NH3 + > NH4 + → pH(1) > pH(2) Theo bài X là amin no, đơn chức, mạch hở, bậc 1, có nhóm NH2 liên kết với C bậc 2. Các cấu tạo của X. CH3- CH2 – CH2- CH(NH2)- CH3 CH3- CH2 – CH(NH2)- CH2 – CH3 CH3- CH(CH3)- CH(NH2)-CH3 Các phản ứng: CH3CH2CH2CH(NH2)CH3+HCl+NaNO2 0tCH3CH2CH2CH(OH)CH3 + N2 + H2O + NaCl CH3CH2CH2CH(OH)CH3 + CuO 0t CH3CH2CH2COCH3 + Cu + H2O Pư: 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + H2 + Cl2 3Cl2 + 6KOH → KClO3 + 5KCl + 3H3O 0,3 0,6 0,1 0,5 nCl2 = nH2 = 0,3 mol trong dung dịch Y chắc chắn có KCl và KClO3 nhưng nồng độ hai muối này không bằng nhau, vì vậy dung dịch còn KOH, vì cùng dd nên nồng độ bằng nhau thì số mol bằng nhau TH1: nKOH(dư) = KCl = 0,5 nKOH(bđ) = 0,5 + 0,6 = 1,1 mol V = 1,1/0,2 = 5,5 lit TH2: nKOH(dư) = KClO3 = 0,1 nKOH(bđ) = 0,1 + 0,6 = 0,7 mol V = 0,7/2 = 3,5 lit H2S phản ứng: H2S + Cu 2+ → CuS + 2H+ (1) H2S + 2Fe 3+ → 2Fe2+ + 2H+ + S2- (2) Chất rắn B gồm CuS, S ( mỗi chất 0,2 mol) → mB = (0,2.96) + (0,2.32) = 25,6 gam Dung dịch C gồm Al3+, Fe2+, NH4 +, H+, Cl- dẫn NH3 vào có các phản ứng: NH3 + H + → NH4 + (3) 2NH3 + H2S → 2NH4 + + S2- (4) 3NH3 + 3H2O + Al 3+ → 3NH4 + + Al(OH)3 (5) Fe2+ + S2- → FeS (6) ( Do FeS ít tan hơn Fe(OH)2 nên không tạo Fe(OH)2) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 website 3 2. Câu 3 1. 2. Câu 4 1. 2. a. Kết tủa D gồm Al(OH)3 và FeS ( mỗi chất 0,2 mol ) mD = (0,2.78) + (0,2.88) = 33,2 gam a.Tìm CTPT: m(CO2) : mH2O = 77 : 18 nCO2 : nH2O = 7 : 4 nC : nH = 7:8 Công thức A dạng: (C7H8)nOm kết hợp với MA < 50.4 = 200 nên n = 1 phù hợp, m =1 hoặc 2 CTPT của A là C7H8O hoặc C7H8O2 b. Từ giả thiết: A chứa nhóm 2OH mà hai nhóm này phản ứng với cả Na, NaOH A chứa vòng benzen và có ba nhóm thế ở vị trí meta với nhau Cấu tạo của A: CH3 HO OH Các phản ứng của A ( 3 phản ứng ) a.Các PTHH: KNO3 0t KNO2 + 1/2O2 (1) Cu(NO3)2 0t CuO + 2NO2 + 1/2O2 (2) 2H2O + 4NO2 + O2 → 4HNO3 (3) Khí đi ra là oxi, theo (2) và (3) tỉ lệ pư giữa NO2 và O2 tạo axit đúng bằng tỉ lệ này trong pư (2) nên khí thoát ra đó có thể tích bằng O2 ở (1) nO2(1) = 0,05 → nKNO3 = 0,1 → mKNO3 = 0,1.101 = 10,1 gam mCu(NO3)2 = 28,9 – 10,1 = 18,8 gam (0,1 mol) b.nHNO3 = nNO2 = 2nCu(NO3)2 = 0,2 → [H +]HNO3 = 0,2/20 = 0,01 → pH = 2 Phản ứng: C11H21O10CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O C11H21O10COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag (1) 3Ag + 4H+ + NO3 - 3Ag+ + NO + 2H2O (2) 0,06 0,1 0,02 Dung dịch pư với Ag có: nH+ = 0,1 , nNO3 - = 0,02 Từ các phản ứng trên tính được: n(Mantozơ) = 1/2nAg = 0,03 mol m(Mantozơ) = 0,03 . 342 = 10,26 gam Xác định đúng: A : CaCO3 B: CaO C: CO2 D: H2O E : Ca(OH)2 G: BaCO3 H: Ba(HCO3)2 ( có thể hoán vị giữa Ca và Ba, Sr trong các chất có mặt các nguyên tố đó ) Viết 4 ptpư Gọi CT hai ancol là CnH2n+1OH và CmH2m+1OH PTHH: CnH2n+1OH CnH2n + H2O (1) 0,5 0,25 0,25 0,5 0,75 1,0 0,25 0,25 0,25 1,0 0,75 0,5 0,5 0,5 1.0 website 4 b. CmH2m+1OH CmH2m + H2O (2) 2CnH2n+1OH (CnH2n+1)2O + H2O (3) 2CmH2m+1OH (CmH2m+1)2O + H2O (4) CnH2n+1OH + CmH2m+1OH CnH2n+1OCmH2m+1 + H2O (5) H2O + M MOH + 1/2H2 (6) 2 22 2n n n nC H Br C H Br (7) nH2 = 0,21mol , nBr2 = 0,27 mol , n(ete+ancol dư) = 0,48 nolefin = nBr2 = n(ancol tạo olefin) = nH2O(1,2) = 0,27 mol nH2O(6) = 2nH2 = 0,42 mol nH2O(3,4,5) = 0,42 – 0,27 = 0,15 mol = n(ete) n(Ancol tạo ete) = 2nH2O(3,4,5) = 0,3 n(ancol dư) = 0,48 – 0,15 = 0,33 mol Vì số mol ete bằng nhau, hiệu suất tạo anken của các ancol như nhau nên trong hỗn hợp có hai ancol có số mol bằng nhau. Vậy hiệu suất pư tạo anken: 0, 27 .100% 30% 0,27 0,3 0,33 H Hai ancol có M = 47,7/0,9 = 53 Ancol tạo olefin nên có nC 2 , ancol nhỏ là C2H5OH (M = 46), từ M =53 và hỗn hợp có số mol bằng nhau nên ancol thứ 2 có M = 60 (C3H7OH) 2,0 0,5 0,5 0,5 1,0 Chú ý: Bài làm không giống cách giải của đáp án nhưng nếu cách giải hợp lí vẫn cho điểm tối đa theo Barem điểm.
File đính kèm:
- De-GVDG-2013-BacNinh-Hoa.pdf